Nội dung text CHỦ ĐỀ 3-ĐẠO HÀM-ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM-P3-HS.pdf
Trang 1 » TOÁN TỪ TÂM – 0901.837.432 Chủ đề 03: ĐẠO HÀM – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM 1. Đạo hàm Chủ Đề 03 (a) Định nghĩa: Cho hàm số xác định trên khoảng và điểm thuộc khoảng đó . » Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của tại điểm và được kí hiệu là hay . Tức là: (b) Ý nghĩa của đạo hàm: Đạo hàm xuất hiện trong nhiều khái niệm Vật lý. Chẳng hạn: Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình , với là hàm số có đạo hàm. » Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm là: . (c) Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Đạo hàm của hàm số tại điểm là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại điểm . » Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm là: . (d) Đạo hàm của hàm số hợp: Nếu hàm số có đạo hàm tại là và hàm số có đạo hàm tại là thì hàm hợp có đạo hàm là . (g) Đạo hàm của tổng – hiệu – tích – thương: , . Kiến thức cần nhớ:
Trang 2 » TOÁN TỪ TÂM – 0901.837.432 Chủ đề 03: ĐẠO HÀM – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM BẢNG ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ Hàm số cơ bản Hàm số hợp( u u x ) 1 1 . n n x n x 1 . . ' n n u n u u 2 2 1 1 x x 2 1 u' u u 3 1 2 x x 2 u' u u 4 sin cos x x sin .cos u u u 5 cos sin x x cos .sin u u u 6 2 1 tan cos x x 2 tan cos u u u 7 2 1 cot sin x x 2 cot sin u u u 8 x x e e . u u e u e 9 .ln x x a a a . .ln u u a u a a 10 1 ln x x ln u u u 11 1 log .ln a x x a log .ln a u u u a 2. Ứng dụng đạo hàm khảo sát hàm số (a) Định nghĩa: Hàm số gọi là » đồng biến (tăng) trên nếu thì . » nghịch biến (giảm) trên nếu thì . (b) Định lý: Cho hàm số có đạo hàm trên , trong đó là một khoảng, đoạn, hoặc nửa khoảng. Nếu chỉ tại một số hữu hạn điểm của và » với mọi thuộc khoảng , hoặc » với mọi thuộc khoảng Thì hàm số đồng biến trên (hoặc nghịch biến ) trên . Tính đơn điệu:
Trang 4 » TOÁN TỪ TÂM – 0901.837.432 Chủ đề 03: ĐẠO HÀM – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM (a) Tiệm cận ngang: Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số nếu: hoặc (b) Tiệm cận đứng: Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: hoặc hoặc hoặc (c) Tiệm cận xiên: Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận xiên (hay tiệm cận xiên) của đồ thị hàm số nếu: hoặc Đường tiệm cận Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số. Bước 2. Xét sự biến thiên của hàm số. » Các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực, các đường tiệm cận đồ thị (nếu có). » Lập bảng biến thiên của hàm số: Tính đạo hàm của hàm số Xét dấu đạo hàm. Xét chiều biến thiên và tìm cực trị của hàm số (nếu có). Bước 3. Vẽ đồ thị hàm số. » Vẽ các đường tiệm cận (nếu có). » Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị: Cực trị. Giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ . » Nhận xét về đặc điểm của đồ thị: tâm đối xứng, trục đối xứng (nếu có). Quy trình khảo sát hàm số