Nội dung text CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 3,4 .docx
TỔNG HỢP VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Tập trung xác định được thành tựu, đặc điểm, tác động/ ý nghĩa của các cuộc CM) Nội dung Tên cuộc CM Bối cảnh/ nguyên nhân (xem qua để nắm bản chất của CM) Lần 3 Lần 4 *Nguyên nhân/ bối cảnh: +Xuất phát từ nhu cầu của sản xuất và con người. +Nhu cầu của chiến tranh TG +Bùng nổ dân số, các vấn đề toàn cầu… +Cạn kiệt tài nguyên. +Thành tựu của khoa học kĩ thuật cuối TK XIX - đầu XX => CMCN L3 tiến hành: Nửa sau thế kỉ XX => 1969 (xuất hiện của máy tính +) - Bắt đầu từ nước Mỹ -> khắp TG *Nguyên nhân/ bối cảnh: +Xuất phát từ nhu cầu của sản xuất và con người. +Thế kỷ XXI (quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ + đặc biệt là nền tảng CMCN L3) +Các vấn đề toàn cầu & cần giải quyết như: bùng nổ dân số, dịch bệnh, an ninh mạng…) =>CMCN L4: 2011/2013_ khởi nguồn từ Đức… Đặc điểm -CMCN L3 còn gọi là CM số, sử dụng điện tử & công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. -Sự PT mạnh mẽ của internet =>TG kết nối, thay đổi các lực lượng sản xuất (kết nối toàn cầu). -Khoa học + kỹ thuật chặt chẽ => sức mạnh tổng hợp => KH trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp… +Mọi phát minh kỹ thuật bắt nguồn từ khoa học; KH đi trước ,mở đường cho sản xuất - tham gia trực tiếp vào sản xuất -Khoảng cách từ phát minh KH-> ứng dụng thực tiễn ngày càng rút ngắn… -Công nghệ số tích hợp tất cả các công nghệ thông minh, yếu tố cốt lõi là internet vạn vật, AI, Big Data, Trí tuệ nhân tạo (sử dụng trí tuệ nhân tạo để điều khiển, tối ưu hóa quy trình sản xuất) - Sự hợp nhất của các công nghệ và sự tương tác của chúng trong TG thực và ảo (TG số) và TG sinh học => xóa bỏ ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý – kỹ thuật – sinh học. -Nền tảng là của CMCN trước đặc biệt là 3.0 +mức độ/ trình độ/ứng dụng cao Thành tựu tiêu biểu (HS tự lập timeline hoặc bảng biểu các chuỗi theo lĩnh vực, lấy ví dụ cụ thể về thành tựu tiêu biểu) -Khoa học cơ bản: Lý _ thuyết tương đối Anhxtanh… -Sinh – y học: Sinh sản vô tính, giải mã bản đồ gien .. - Năng lượng mới: nguyên tử, gió, mặt trời.. -Nguyên liệu mới: polime… - Công cụ mới: Robot,… - Điện tử - Viễn thông: máy tính + Internet toàn cầu.. -Giao thông vận tải - TTLL: Máy bay siêu âm; điện thoại thông minh… -Công nghiệp vũ trụ/ chinh phục vũ trụ: ở Liên Xô, Mỹ… => Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa - Mạng công nghệ thông tin internet (viễn thông), cốt lõi là:trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối (loT), dữ liệu lớn (Big Data), máy in 3D; công nghệ nano,... => Toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực
TỔNG HỢP VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Tập trung xác định được thành tựu, đặc điểm, tác động/ ý nghĩa của các cuộc CM) Tác động (có 2 mặt: tích cực, tiêu cực) - Ý nghĩa => nhấn mạnh tích cực) 1.Tích cực *Kinh tế: -Sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất (CM kĩ thuật số) => thúc đẩy tiến bộ XH, KH +CN, Kinh tế...PT mạnh mẽ. -Tạo ra bước nhảy vọt chưa từng có của lực lượng sản xuất và năng suất lao động, làm thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế, làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới. - Lực lượng sản xuất PT => chất lượng, năng suất tăng … - Kinh tế toàn cầu PT mạnh => xuất hiện xu thế toàn cầu hóa (thúc đẩy quan hệ thương mại TG PT; hình thành nhiều các tổ chức độc quyền chi phối nền KT TG; sự sáp nhập các công ty thành những tập đoàn kinh tế; thành lập các tổ chức kinh tế, tài chính TG…) - Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra một thế giới kết nối (tăng mối liên hệ kết nối toàn cầu) => Toàn cầu hóa nền KT phát triển mạnh mẽ…nhiều ngành CN mới xuất hiện +phát triển … (huấn luyện trí tuệ nhân tạo, logistic…) - Lao động trí tuệ trở thành yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất, là động lực chủ yếu tạo nên sự phát triển AI, IoT và Big Data,... đã và đang thay đổi mạnh mẽ cuộc sống của nhân loại. - Lực lượng sản xuất PT => chất lượng, năng suất tăng …=>thúc đẩy đổi mới/ cải tiến kỹ thuật/ công nghệ cao… *Xã hội: -Phân công lao động, chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc. + Tự động hóa giúp giải phóng sức lao động của con người, đặc biệt trong những công việc nguy hiểm, môi trường độc hại; Tăng cường đầu tư tri thức/ trí tuệ/ công nghệ... đưa đến sự phân hóa trong lực lượng lao động, số lượng người lao động có kỹ năng và trình độ chuyên môn cao ngày càng tăng; - Thay đổi lối sống, tác phong công nghiệp: kết nối toàn cầu - công dân toàn cầu. => công nhân hiện đại
TỔNG HỢP VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Tập trung xác định được thành tựu, đặc điểm, tác động/ ý nghĩa của các cuộc CM) + Ngày nay, con người có thể làm nhiều loại công việc bằng hình thức từ xa, giúp tiết kiệm thời gian… *Văn hóa: - Thúc đẩy giao thoa văn hóa, tiếp xúc toàn cầu _ công dân toàn cầu: con người xích lại gần nhau _ xóa dần khoảng cách địa lí… + Việc tìm kiếm, chia sẻ thông tin trở nên nhanh chóng và thuận tiện. + Con người có thể trao đổi, giao tiếp thông qua các ứng dụng trên internet rất tiện lợi, nhanh chóng; +Quá trình giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, khu vực diễn ra dễ dàng ...; quá trình liên kết văn hóa - giáo dục, đào tạo/ học tập...thuận tiện. +... - Thay đổi lối sống: không gian ảo (không gian mạng ) và thực => tác động -> sự thay đổi lối sống, suy nghĩ… tăng cường tính chủ động, cá nhân hóa học tập, làm việc… *Văn minh hậu CN / văn minh tri thức 2. Tiêu cực *Kinh tế: +Cạnh tranh thương mại khốc liệt + *Xã hội: +Những nguy hiểm đối với cuộc sống của con người khi sử dụng công nghệ cao, đặc biệt là về an ninh, tài chính và sức khỏe (VD: tội phạm xuyên quốc gia, an ninh mạng, bạo lực ngôn ngữ, mạng xã hội, tai nạn lao động…) + Khiến nhiều người lao động đối diện với nguy cơ mất việc làm; - Tình trạng thất nghiệp gia tăng => nguy cơ bất ổn về chính trị và xã hội, mất bản sắc văn hóa dân tộc… + Gây ra sự phân hóa giàu - nghèo trong xã hội, mở rộng khoảng cách giàu – nghèo. + Con người bị lệ thuộc nhiều hơn vào các thiết bị thông minh; ít quan tâm đến các mối quan hệ gia đình, xã hội... + Vấn đề bảo mật thông tin cá nhân, tính chính xác của các thông tin được chia sẻ... *Văn hóa: +Phát sinh các vấn đề liên quan đến bảo mật thông tin cá nhân, tính chính xác, tác động mặt trái của các thông tin được chia sẻ => sai lệch các hành vi, ứng xử/ văn hóa trên môi trường số... + Làm tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ, như máy tính, điện thoại thông minh, hệ thống mạng Internet, AI… +Mối quan hệ xã hội, gia đình lỏng lẻo… +Phát sinh tình trạng văn hoá “lai căng”, nguy cơ đánh mất văn hoá truyền thống dân tộc; xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hoá truyền thống và hiện đại… => Làm xói mòn bản sắc văn hóa, giá trị truyền thống của các cộng đồng/dân tộc...nguy cơ sự tồn vong của DT/ quốc gia. *Thời cơ và thách thức CMCN hiện đại: a. Thời cơ - Cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại sẽ mang lại thời cơ cho các dân tộc vươn lên phát triển kinh tế+... - Cuộc cách mạng CN hiện đại là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc
TỔNG HỢP VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Tập trung xác định được thành tựu, đặc điểm, tác động/ ý nghĩa của các cuộc CM) sống của con người... - Cuộc cách mạng công nghệ hiện đại tạo ra cơ hội để các dân tộc tham gia hội nhập sâu rộng hơn và hiệu quả hơn vào nền kinh tế quốc tế, qua đó để phát triển và bảo vệ an ninh đất nước. - Các quốc gia có cơ hội tiến thẳng và0 lĩnh vực công nghiệp mới, tranh thủ các thành tựu khoa học – công nghệ để đẩy nhanh hơn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thu hẹp khoảng cách phát triển. b. Thách thức: lớn/ rất lớn: - Sự cạnh tranh, tụt hậu, thiếu công bằng về năng lực sản xuất, năng lực quản lí,… - Bên cạnh những thách thức an ninh truyền thống, các quốc gia dân tộc còn đối mặt với những nguy cơ an ninh phi truyền thống, nhất là an ninh thông tin, an ninh mạng, an ninh kinh tế, an ninh nguồn nước, năng lượng, lương thực,… - Vấn đề giữ gìn bản sắc, truyền thống văn hóa dân tộc. - Những tác động tiêu cực khác như: ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, bệnh dịch,sự nóng lên của Trái Đất, các loại vũ khí hủy diệt,… Tham khảo TL: 1. Những cột mốc đánh dấu sự hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo 2. Sách “Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” _ Klaus Schwab, NXB Sự thật 3.