Nội dung text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 9 - File word có lời giải.docx
(2) Sự gia tăng nồng độ CO 2 trong khí quyển. (3) Thành phần địa chất chứa nhiều đá vôi, đá phấn, dolomite. Yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến độ cứng của nước? A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3) D. (1), (2) và (3). Câu 7. Carbohydrate nào dưới đây không có nhóm – OH hemiacetal hoặc nhóm – OH hemiketal? A. Glucose. B. Fructose. C. Saccharose. D. Maltose. Câu 8. Ion phức nào sau đây có hình bát diện? A. [Zn(NH 3 ) 4 ] 2+ . B. [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ . C. [Pt(NH 3 ) 4 ] 2+ . D. [Co(NH 3 ) 6 ] 2+ . Câu 9. Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất khí quyển mà một chất cháy tự cháy trong không khí mà không cần tiếp xúc với nguồn lửa. Khi nhựa polystyrene (PS) bị cháy sẽ sinh ra khí độc như CO, HCN,.. Trong tình huống thoát khỏi khu vực cháy, cần lưu ý: (a) Đeo mặt nạ phòng độc có thể hạn chế hít phải khí độc. (b) Không được cúi thấp người khi thoát khỏi đám cháy. (c) Khói cháy nhựa PS độc hại hơn khói cháy gỗ. (d) Dùng nước chữa cháy nhằm giảm sự lan rộng của đám cháy. Các phát biểu đúng là A. (a), (b), (c). B. (a), (c), (d). C. (b), (c), (d). D. (a), (b), (d). Câu 10. Cho bốn amine sau: NH2 NH2NH 2 NO2 H2N (1)(2) (3) (4) Chất có tính base yếu nhất là A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 11. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X (l) +2NaOH (aq) CH₂(COONa) 2(aq) + CH 3 OH (aq) + C 2 H 5 OH (aq) Nhận xét nào sau đây sai về chất (X)? A. Công thức cấu tạo của (X) là O O O O B. (X) là ester no có hai nhóm chức có công thức phân tử C 6 H 10 O 4 C. Tên của X là ethyl methyl malonate. D. (X) có nhiệt độ sôi cao vì có liên kết hydrogen giữa các phân tử. Câu 12. Chất nào sau đây không tan trong nước? A. Fructose. B. Saccharose. C. Glucose. D. Cellulose. Câu 13. Glucose phản ứng được với CH 3 OH/HCl khan tạo thành sản phẩm là A. methyl α-glycoside. B. methyl β-glycoside. C. methyl α-glycoside hoặc methyl β-glycoside. D. methyl α-glycoside và methyl β- glycoside. Câu 14. Phản ứng chlorine hoá methane (CH 4 ) xảy ra theo phương trình hoá học sau:
Câu 2. Nhựa ABS được làm từ polymer có tên đầy đủ là Poly(Acrylonitrile Butadiene Styrene), nhựa ABS có đặc tính cứng, rắn nhưng không giòn, cách điện, không thấm nước, bền với nhiệt độ và hóa chất. Nhựa này được sử dụng khá rộng rãi: làm vật xây dựng, đồ chơi trẻ em, đồ gia dụng, mũ bảo hiểm,... Công thức cấu tạo của ABS được trình bày dưới đây: Cho các phát biểu sau: a. ABS là vật liệu polymer có tính dẻo. b. Nhựa ABS là chất dẻo dễ phân hủy sinh học, có thể xử lý bằng cách chôn lấp. c. Các mắt xích tạo nên polymer là: CH 2 =CH-CN, CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 2 =CH-C 6 H 5 . d. Một mẻ thành phẩm ABS có tỉ lệ khối lượng Acrylonitrile (15,41%), Butadiene (39,24%) còn lại là Styrene thì tỉ lệ giữa các mắt xích x:y:z là 1:5:3. Câu 3. Một nhóm HS nghiên cứu khoa học, khảo sát sự ảnh hưởng của pH môi trường đến đến khả năng hoạt động của enzyme trong quá trình tiêu hóa ở người. Một trong số thí nghiệm, nhóm học sinh đã khảo sát sự thủy phân albumin (protein có trong lòng trắng trứng) bằng enzyme pepsin được trình bày dưới bảng sau: Ống nghiệm Thành phần Thời điểm t = 0 (phút) Thời điểm t = 20 (phút) 1 Albumin + Pepsin + HCl 0,01 M Đục Trong 2 Albumin + Pepsin + H 2 O Đục Đục 3 Albumin + Pepsin + NaHCO 3 0,01 M Đục Đục Tiến hành thí nghiệm tương tự đối với chymotrypsin (một loại enzyme), thu được đồ thị sau: Cho các phát biểu sau: a. Albumin là protein dạng sợi, không tan trong nước nên ban đầu dung dịch bị đục. b. Pepsin hoạt động tốt nhất ở pH = 2. c. Từ kết quả thí nghiệm thì enzyme pepsin và chymotrypsin đều hoạt động tốt trong môi trường acid. d. Ở ống nghiệm 3, nếu thay Pepsin thành Chymotrypsin thì hiện tượng quan sát được là “từ đục thành trong” sau thí nghiệm.