Nội dung text LÝ 2024- THCS NEWTON- HN - Nguyễn Đình Như.docx
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHỌN THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Nội dung/ Câu Hướng dẫn chấm Thang điểm 1 Vì ba người xuất phát cùng một lúc nên khi gặp nhau thì thời gian đi được đều bằng nhau và bằng t. + Khi cả ba người gặp nhau thì người thứ nhất và người thứ 2 đã đi được quãng đường lần lượt là: s 1 = v 1 .t = 10t và s 2 = v 2 .t = 15t + Khi cả ba người gặp nhau thì: 10t + 15t = 50 2th + Vì người thứ 3 đi liên tục không nghỉ nên tổng quãng đường người thứ 3 đi là: s 3 = v 3 .t = 20.2 = 40km. 1đ 2đ 1đ 2 + Gọi d là trọng lượng riêng của gỗ, ta có: 2 3 ldd a) Gọi x là chiều cao phần chìm trong nước của gỗ + Thể tích phân chìm là: V c = S.x + Thể tích của khối gỗ: V = S.h + Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ: F A = d.V C = d.S.x + Trọng lượng của khỏi gỗ: P = d.V = d.S.h + Khi cả bằng ta có: F A = P S.x = d.S.h 2 ..30 3 l d xh d = 20cm b) Lúc đầu khối gỗ đã chìm được x = 0,2m, mà H = 0,8m > h = 0,3m nên khi chạm đáy khối gỗ đã đi được quãng đường là s = 0,6m. Công trong toàn bộ quá trình phân khối gỗ gồm 2 giai đoạn: * Giai đoạn 1: Công A 1 để nhấn khối gỗ từ vị trí đầu đến khi mặt trên vừa chạm nước. * Giai đoạn 2: Công A 2 , để nhấn khối gỗ từ khi vừa ngập nước đến khi chạm đáy Trong giai đoạn 1: Gọi F là lực nhấn tác dụng lên khối gỗ. Trong qúa trình khối gỗ đi xuống, khối gỗ chịu tác dụng của 3 lực: • Trọng lực P hướng xuống • Lực đẩy Ác-si-mét hướng lên 0.5đ 1đ
• Và lực nhấn F hướng xuống + Do do ta có: F+P = F A F= F A -P + Lúc đầu, lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng P nên lực nhấn xuống là: F = F 1 = 0 + Lúc sau, khi vật vừa chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét lớn nhất, lực nhấn là: F 2 = F Amax - P = d l .S.h – d.S.h = + Vậy lực nâng trung bình trong toàn bộ quá trình là: + Trong quá trình khối gỗ di chuyển, quãng đường nó đi được là: s = h-x =10cm = 0,1m + Do đó công để nhấn chìm hoàn vật ra khỏi chất lỏng là: A 1 =.s=S.h(1-x) + Thay số: d = 10 4 N/m 3 ; S = 150.10 -4 m 2 ; x = 0,2m; h = 0,3m A 1 = Trong giai đoạn 2 lực F = F A -P=d l. S.h - d.Sh = =15N (không đổi) nên công của giai đoạn này là: A 2 = F.s 2 + Vì quãng đường đi trong gian đoạn 1 là s 1 = 10cm = 0,1m nên quãng đường còn lại để đi giai đoạn 2 là s 2 = 0,6 - 0,1 = 0,5m + Do đó ta có: A 2 = 15.0,5 = 7,5J Vậy công trong toàn bộ quá trình là: A = A 1 + A 2 = 8,25J 0.5đ 0.5đ 1đ 0.5đ 3 Gọi lượng nước đã rót từ bình A sang bình B là m (kg) Gọi t 2 là nhiệt độ của bình B sau khi rót ta có: Ta có phương trình cân bằng sau lần đổ đầu tiên tại bình B là: 1.C nc .(t 2 – 20) = m. C nc .(60 – t 2 ) (1) Khi rót trở lại bình A, tương tự ta có phương trình cân bằng tại bình A là: (5 – m). C nc . (60 – 59) = m . C nc . (59 – t 2 ) (2) Từ (1) và (2) ta tìm được m = 1/7 (kg) hay lượng nước đã rót trong mỗi lần là 1,7 lít 1đ 1đ 2đ 4.1: a. Khi K mở không có dòng điện qua ampe kế. Ampe kế chỉ số không. Sơ đồ thu gọn (R 1 nt R 2 ) // (R 3 nt R x ) Ta có : I 1 = I 2 = I 12 = U/(R 1 + R 2 )= 1 (A) 0.5đ