PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text KNTTVCS-Thống kê và xác suất 12-Chương 6-Bài 1-Xác suất có điều kiện-ĐỀ BÀI.pdf

Thống kê và xác suất 12 - Chương 6 –Xác suất có điều kiện Trang 1 CHƢƠNG 6 XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN BÀI 1 XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN 1. Xác suất có điều kiện Cho hai biến cố A và B . Xác suất của biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra được gọi là xác suất của A với điều kiện B , kí hiệu P A B  | . Cho hai biến cố A và B bất kì với P B   0 . Khi đó:       | P AB P A B P B  Chú ý:  Cách ghi giao hai biến cố A và B là AB hoặc A B  hoàn toàn như nhau.  Cho A và B là hai biến cố với 0 1; 0 1     P A P B     . Khi đó, A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi: P A P A B P A B      | |    và P B P B A P B A      | |     Nếu P B   0 thì P A B P B P A B  . . |       2. Công thức nhân xác suất. Nếu A và B là hai biến cố bất kì thì: P AB P A P A B     . |   Công thức trên được gọi là công thức nhân xác suất. Nhận xét: Vì AB BA  với A và B là hai biến cố bất kì, nên: P AB P B P A B     . |  
Thống kê và xác suất 12 - Chương 6 –Xác suất có điều kiện Trang 2 KIẾN THỨC CẦN NHỚ ĐỂ GIẢI TOÁN 1. Xác suất điều kiện:       | P A B P A B P B             | P A B n A B P A B P B n B     2. Công thức nhân xác suất: P A B P A P A B P B P A B       . | . |       Chú ý 1: Cho hai biến cố độc lập A và B , với 0 1; 0 1     P A P B     . P A P A B P A B      | |    P B P B A P B A      | |    Chú ý 2:  P A P A       1  P A B P A B  | | 1       P A B P A B P A            P A B P A B P B            Cách ghi P A B    với P AB   hoàn toàn như nhau Chú ý 3:  Xác suất của một biến cố có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điều kiện khác nhau nào đó mà có thể được nói ra hoặc không nói ra (điều kiện hiểu ngầm). Để chỉ ra một cách cụ thể hơn về việc xác suất của một sự kiện A nào đó phụ thuộc vào một điều kiện B nào đó ra sao, ta sử dụng xác suất có điều kiện.  Những bài toán xảy ra xác suất điều kiện thường đi kèm với việc sử dụng quy tắc nhân xác suất, khi gặp bài toán này ta cần lưu ý đến sự độc lập của biến cố để vận dụng công thức đúng.
Thống kê và xác suất 12 - Chương 6 –Xác suất có điều kiện Trang 3 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phƣơng án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phƣơng án. Câu 1. Cho hai biến cố A và B là hai biến cố độc lập, với P A   0,2024 , P B   0,2025. a) Tính P A B  | . A. 0,7976 . B. 0,7975. C. 0,2025 . D. 0,2024 . b) Tính P B A  | . A. 0,7976 . B. 0,7975. C. 0,2025 . D. 0,2024 . Câu 2. Cho hai biến cố A và B , với P A   0,6, P B   0,7 , P A B    0,3. a) Tính P A B  | . A. 3 7 . B. 1 2 . C. 6 7 . D. 1 7 . b) Tính P B A  | . A. 3 7 . B. 1 2 . C. 6 7 . D. 1 7 . c) Tính P A B    . A. 4 7 . B. 1 2 . C. 2 5 . D. 1 7 . Câu 3. Cho hai biến cố A và B , với P A   0,8, P B   0,65, P A B    0,55. a) Tính P A B   . A. 0,25 . B. 0,1. C. 0,15. D. 0,35. b) Tính P A B    . A. 0,25 . B. 0,4 . C. 0,3. D. 0,35. Câu 4. Gieo lần lượt hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6. Biết rằng con xúc xắc thứ nhất xuất hiện mặt 4 chấm. A. 2 6 . B. 1 2 . C. 1 6 . D. 5 6 . Câu 5. Trong hộp có 3 viên bi màu trắng và 7 viên bi màu đỏ. Lấy lần lượt mỗi lần một viên theo cách lấy không trả lại. a) Xác suất để viên bi lấy lần thứ hai là màu đỏ nếu biết rằng viên bị lấy lần thứ nhất cũng là màu đỏ là A. 2 3 . B. 2 7 . C. 1 5 . D. 1 7 . b) Xác suất để viên bi lấy lần thứ hai là màu đỏ nếu biết rằng viên bi lấy lần thứ nhất là màu trắng là:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.