Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 11. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.docx
CHỦ ĐỀ 11. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A. LÝ THUYẾT I. Các công thức cần nhớ - Kí hiệu cần nhớ: + M: Khối lượng mol. + m: khối lượng chất tan theo đề bài. + n: mol 1. Công thức tính số mol theo khối lượng () (/) mnMgam m Mgmol n ctm n=(mol) M 2. Công thức mol theo thể tích (đkc) 24,79() 24,79V Vnlítn=(mol) II. Hiệu suất phản ứng thöïc teá lyù thuyeát m H100% m - m thực tế: là khối lượng tính được theo số mol trên phương trình hóa học. - m lý thuyết là khối lượng đề bài cho trước hoặc được tính với lượng 100% số mol theo đề bài. Ví dụ 1: Cho 16 gam iron (III) oxide tác dụng với khí hydrogen dư ở nhiệt độ cao, thu được 8,4 gam Iron. Phản ứng xảy ra như sau: Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O Tính hiệu suất phản ứng Hướng dẫn giải - Bước 1: Tính lượng Fe thu được theo lí thuyết 23 2322 Fe O FeO 3H2Fe 3HO 1 3 2 3 0,10,30,2 (mol) 16 n0,1(mol) 160 khối lượng Fe thu được theo lý thuyết là FeFeFemn.M0,2.5611,2(gam) - Theo bài: Khối lượng Fe thực tế thu được là 8,4 gam Hiệu suất của phản ứng: thöïc teá lyù thuyeát m8,4 H100%100%75% m11,2 III. Phương pháp giải bài toán tính theo phương trình hóa học: 1. Các bước tính theo phương trình hóa học - Bước 1: Tính số mol các chất theo dữ kiện đề bài cho. - Bước 2: Viết phương trình hóa học - Bước 3: Xác định tỉ lệ mol các chất trên phương trình. - Bước 4: Xác định số mol các chất theo tỉ lệ mol - Bước 5: Tính toán theo yêu cầu của đề bài theo số mol đã xác định được. 2. Phân dạng bài tập Dạng 1: CÁC CHẤT THAM GIA PHẢN ỨNG VỪA ĐỦ Xét phương trình hóa học của phản ứng dạng tổng quát sau:
Lưu ý: Tính theo phương trình hóa học thì phải tính theo chất phản ứng hết. Bài 1: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh bằng 12,395 lít khí O 2 (ở đkc) thu được sản phẩm là SO 2 . Tính thể tích của các khí thu được (ở đkc) sau phản ứng hóa học trên. Lời giải: 2SO 6,4 n)12 2 ,3 ,9 m5 02(ol); n0,5(mol 324,79 PTHH: S + O 2 SO 2 (*) Ta có: 2O Snn < 11 S hết, O 2 dư Vậy: Các chất còn lại sau phản ứng là: SO 2 , O 2 dư Từ PTHH (*) ta có: 2SOn = 0,2 (mol); 2O(dö)n 0,5 – 0,2 0,3 mol. 22SOO V 4,958 lít; V 7,437 lít. Bài 2: Cho V lít khí oxygen (ở đkc) tác dụng với 16,8 gam Iron. Sau phản ứng thu được 16,0 gam Iron (III) oxide. a) Chứng minh rằng: oxygen phản ứng hết, Iron còn dư. b) Tính V và khối lượng Iron còn dư. Lời giải: 23FeFeO 16,816 n0,3(mol);n0,1(mol) 56160 PTHH: 3O 2 + 4Fe otC 2Fe 2 O 3 (*) 23FeO Fenn > 42 Fe dư, O 2 phản ứng hết. a) Ta có: 23FeOn tạo ra = 0,1 (mol) Fen phản ứng = 0,2 (mol) O 2 hết, Fe dư b) Vậy: Từ PTHH (*) ta có: 22323OFeOFe(pö)FeO Fe (dö) 33.0,2 nn0,15(mol); n2n0,2(mol) 22 n= 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol) 2OFe(dö) V 0,15. 24,79 3,7185 lít; m 0,1.56 = 5,6 gam. Bài 3: Cho 8,0 gam NaOH tác dụng với m gam H 2 SO 4 . Sau phản ứng lượng acid còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2 gam Iron. a) Tính m. b) Tính thể tích khí hydrogen sinh ra (ở đkc). Lời giải: NaOHFe 811,2 n0,2(mol);n0,2(mol) 4056 PTHH: 2NaOH + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O (1) Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 (2) a) Ta có: Fen = 0,2 (mol) 2Hn = 0,2 (mol) 2HV = 4,958 (lít); b) Ta có: 24HSOn ở phản ứng (2) = 0,2 (mol); 24HSOn ở phản ứng (1) = 1/2. NaOHn = 0,1 (mol) 2424 24 HSOHSO toång soá mol cuûa HSO: n 0,1+0,2 = 0,3 moln0,3.98 29,4 gam.