Nội dung text 1. de-thi-giua-hk2-mon-li-11-de-so-1-1705544648.docx
ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN LÍ 11 - ĐỀ SỐ 1 MỤC TIÊU ✓ Ôn tập lý thuyết về Điện tích, Điện trường, Điện trường đều, Công của lực điện, Điện thế, Hiệu điện thế, Tụ điện. ✓ Tính được lực điện giữa hai điện tích, cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra, cường độ điện trường tổng hợp tại một điểm, công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường. Câu 1: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 4 1210qqC đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 310 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 90000 m . B. 900 m C. 300 m . D. 30000 m . Câu 2: Khi nối hai bản tụ điện đã tích điện bằng một dây dẫn. Chọn phát biểu sai. A. Bản tụ ban đầu tích điện dương sẽ nhận thêm electron. B. Bản tụ ban đầu tích điện âm sẽ mất bớt electron. C. Có dòng điện qua dây dẫn. D. Năng lượng của tụ điện đã chuyển từ bản âm sang bản dương. Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của đường sức điện trường? A. Tiếp tuyến của đường sức điện trường tại mỗi điểm trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. B. Đường sức điện trường là những đường cong khép kín. C. Qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ được đường sức. D. Đường sức điện trường là những đường có hướng. Câu 4: Trên một đường sức của điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 40 cm . Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 16 V . Cường độ điện trường có độ lớn là A. 4000 V/m B. 40 V/m C. 400 V/m D. 4 V/m Câu 5: Hai vật nào sau đây tạo nên một tụ điện? A. Hai tờ giấy nhiễm điện đặt gần nhau. B. Hai tấm kim loại phẳng đặt gần nhau và cách điện với nhau. C. Hai tấm nhựa đặt gần nhau. D. Một tấm kim loại và một tấm nhựa đã nhiễm điện đặt gần nhau.
Câu 6: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. Dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. Ngược chiều đường sức điện trường. C. Vuông góc với đường sức điện trường. D. Theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 7: Có hai điện tích điểm 914.10Cqq và 92416.10Cqq đặt cách nhau một khoảng r1 cm trong không khí. Cần đặt điện tích thứ ba 0q ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để hệ ba điện tích trên nằm cân bằng? Biết hai điện tích 1q và 2q để tự do. A. Cách 9 13 216 q cm;.10C 39 q B. Cách 9 23 216 q cm;.10C 39 q C. Cách 9 13 216 cm;10C 39 qq D. Cách 9 23 216 q cm;.10C 39 q Câu 8: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên bốn lần thì lực tương tác giữa chúng? A. giảm đi bốn lần. B. giảm đi một nửa. C. không thay đổi. D. tăng lên gấp đôi. Câu 9: Thả một electron vào một điện trường đều thì A. Electron tiếp tục đứng yên trong điện trường B. Electron chuyển động vuông góc với đường sức điện trường C. Electron chuyển động ngược chiều đường sức điện trường D. Electron chuyển động cùng chiều đường sức điện trường Câu 10: Để tích điện cho tụ một điện lượng là 10C thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V . Để tích điện một điện lượng là 0,05mC thì phải thay đổi hiệu điện thế bằng cách: A. Tăng thêm 20 V B. Giảm 4 V . C. Giảm 2 V. D. Tăng thêm 25 V . Câu 11: Để di chuyển điện tích 410qC từ rất xa vào điểm M của điện trường, cần thực hiện công 5 5.10 JA . Tìm điện thế ở M (gốc điện thế ở ). A. 2 V . B. 2 V . C. 0,5 V . D. 0,5 V . Câu 12: Trong ống phóng tia X, một electron có điện tích 191,6.10eC bật ra khỏi bản cực âm (catot) bay vào điện trường giữa hai bản cực. Lực điện tác dụng lên electron đó bằng
A. 138.10N . B. 188.10N . C. 173,2.10N . D. 158.10N . Câu 13: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. phương chiều của cường độ điện trường B. khả năng sinh công của điện trường C. khả năng tác dụng lực của điện trường D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường Câu 14: Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. phụ thuộc vào điện trường. C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển. D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi. Câu 15: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 16: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 20 J . Khi dịch chuyển theo hướng tạo với hướng đường sức 60∘ trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 10 J B. 53J C. 102J D. 15 J Câu 17: Hình bên là đồ thị tốc độ thay đổi theo độ cao của một electron chuyển động từ điểm A đến điểm B theo phương thẳng đứng trong điện trường của Trái Đất, bỏ qua lực cản của không khí. Tính cường độ điện trường của Trái Đất tại điểm A .
A. 120 V/m . B. 115,75 V/m . C. 125,5 V/m . D. 113,75 V/m . Câu 18: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác sẽ lớn nhất khi đặt chúng trong A. Chất khí. B. Dầu hỏa. C. Nước. D. Không khí. Câu 19: Một điện tích q bay vào trong một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Trong suốt quá trình chuyển động, thế năng điện của điện tích đó A. luôn giảm dần. B. luôn không đổi. C. luôn giảm dần nếu q0 và luôn tăng dần nếu q0 . D. luôn giảm dần nếu q0 và luôn tăng dần nếu q0 . Câu 20: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa D. tăng gấp bốn. Câu 21: Xung quanh vật nào sau đây luôn có điện trường? A. Một cốc nước. B. Quả cầu kim loại. C. Một tờ giấy. D. Một thanh nhựa đã nhiễm điện sau khi cọ xát trên mặt bàn. Câu 22: Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng A. hóa năng B. cơ năng