Nội dung text Đề số 21.docx
Đề số 21 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Giá trị của biểu thức 212 là A. 12 B. 12 C. 21 D. 21 Câu 2: Chọn khẳng định đúng, với a0 ta có: A. 3 3 11 8a2a B. 3 3 11 8a2a C. 3 3 11 8a4a D. 3 32 11 8a2a Câu 3: Chỉ rõ hệ số a,b, c của phương trình bậc hai một ẩn sau: 22x5x0. A. a5,b5,c2 B. a2,b5,c2 C. a2,b5,c0 D. a2,b5,c0 Câu 4: Một xe ô tô cần chạy quãng đường 100km trong thời gian đã dự định. Vì trời mưa nên một phần năm quãng đường đầu xe phải chạy chậm hơn vận tốc dự định là 15km/h nên quãng đường còn lại xe phải chạy nhanh hơn vận tốc dự định là 10km/h. Tính vận tốc dự định của xe ô tô đó. A. 45km/h B. 40km/h C. 35km/h D. 30km/h Câu 5: Cho M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức 2 2 a1 P aa1 . Tổng Mm là: A. 8 3 B. 1 3 C. 0 D. 5 3 Câu 6: Cho O có AB là đường kính, CD là một dây bất kì. Khi đó: A. ABCD B. ABCD C. ABCD D. ABCD Câu 7: Cho hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm. Chọn khẳng định sai ? A. Khoảng cách từ điểm đó tới hai tiếp điểm là bằng nhau. B. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính. C. Tia nối từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính. D. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có CH = 4cm, BH = 3cm. Tính tỉ số lượng giác cos C (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) A. cos C ≈ 0,76 B. cos C ≈ 0,77 C. cos C ≈ 0,75 D. cos C ≈ 0,78 Câu 9: Cho hình trụ có bán kính đáy R3(cm) và chiều cao h6(cm) . Diện tích xung quanh của hình trụ là: A. 40 B. 36 C. 18 D. 24 Câu 10: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB , vẽ các tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn cùng phí đối với AB . Từ điểm M trên nửa đường tròn ( M khác A,B ) vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt Ax và By lần lượt tại C và D . Cho ODBA2R . Tính AC và BD theo R A. BD2R , 2 ACR 2 . B. BD3R , AC2R . C. BD2R , ACR . D. BD3R , 3 ACR 3 . Câu 11: Trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Đỗ Trung Quân có hai câu thơ: “Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người”
Mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái H; N; G; L lần lượt xuất hiện trong hai câu thơ trên là: H; N; G; N; H; N; G; N; H; H; N; G; L; N; N; H; N; H; N; G. Tần số xuất hiện chữ cái N trong hai câu thơ trên là: A. 8 B. 10 C. 9 D. 7 Câu 12: Bảng tần số tương đối điểm kiểm tra của lớp 9B như sau: Điểm (x) 3 4 5 6 7 8 9 1 0 Tần số (n) 1 3 5 8 1 0 7 4 2 Tần số tương đối f(%) 2. 5 7. 5 12. 5 2 0 2 5 17. 5 1 0 5 Tần số tương đối của điểm 8 là bao nhiêu ? A. 7% B. 12,5% C. 20% D. 17,5% PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Trong các khẳng định sau: khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? a) 21919 b) 21919 c) 21919 d) 21919 Câu 2: Cho phương trình 2xmx10 a) Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu. b) Giả sử 12x,x là nghiệm của phương trình thì ta có 1212xxm,x.x1 c) Giả sử 12x,x là nghiệm của phương trình thì 222 12xxm2 d) Nếu m = - 2 thì phương trình có hai nghiệm 12x,x thỏa mãn 12 11 2 xx Câu 3: Một hình cầu có thể tích bằng 9723 cm a) Bán kính của hình cầu bằng: 9 cm b) Đường kính của hình cầu bằng: 18 cm c) Diện tích của hình cầu bằng : 3422 cm d) Diện tích đáy của hình nón có cùng bán kính với hình cầu này là: 2.92cm Câu 4: Biểu đồ tần số điểm kiểm tra của lớp 9E cho thấy: Điểm (x) 1 3 5 7 9 1 0 Cộng Tần số (m) 2 5 1 0 8 3 2 n = 30 Lựa chọn đúng, sai: a) Số lần xuất hiện điểm 1 là 10 lần. b) Số lần xuất hiện điểm 3 là 9 lần. c) Số lần xuất hiện điểm 5 là 10 lần. d) Số lần xuất hiện điểm 7 là 8 lần. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Cho hai biểu thức: 2A385021 và x11 B. x1xxx1 (với x0;x1 ). Tìm các giá trị của x sao cho giá trị biểu thức A gấp hai lần giá trị biểu thức B. Ta được kết quả: Câu 2: Giá trị của x để 13x0;x1 x1 là ? (Làm tròn kết quả đến chữ thập phân thứ hai)
Câu 3: Cho các số thực a,b,c thỏa mãn 0a,b,c4,abc6 . Tìm giá trị lớn nhất của 222 Pabcabbcca là: Câu 4: Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC23cm và CD2cm . Tính số đo BCD ? Câu 5: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 3cm, các đường cao BM vàCN. Gọi G là giao điểm của BM và CN. Tính đường kính của đường tròn đi qua bốn điểm A, N, G, M (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Câu 6: Xếp ngẫu nhiên 3 bạn Thỏ, Sóc, Rùa lần lượt đi qua một chiếc cầu. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử ? -------------- HẾT--------------- Phần 1: Câu hỏi nhiều lựa chọn (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọ n C A C D A C B A B D C D Phần 2: Câu hỏi lựa chọn Đúng/Sai Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn đúng chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn đúng chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn đúng chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn đúng chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 a) Đ Đ Đ S b) S S Đ S c) Đ Đ S Đ d) Đ Đ Đ Đ Phần 3: Câu hỏi trả lời ngắn (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm) Câu 17 18 19 20 21 22 Chọ n 4 1,78 28 60 1,73 6 PHẦN LỜI GIẢI
Câu 1: C Lời giải: Giá trị của biểu thức 212 là 2121221 Câu 2: A Lời giải: 3 33 3 111 8a2a2a Câu 3: C Lời giải: Dựa vào định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng 2bxc0ax trong đó x là ẩn; a,b, c là những số cho trước gọi là hệ số và a0 . Câu 4: D Lời giải: Gọi x (km/h) là vận tốc dự định của xe ô tô (x > 15) Thời gian dự định của xe là 100 x (h). Thời gian xe đi một phần năm quãng đường đầu là 20 x15 (giờ) Thời gian xe đi quãng đường còn lại là 80 x10 . Theo bài ra ta có phương trình: 100 x = 20 x15 + 80 x10 514 xx15x10 5x15x10x(x10)4xx15 25x750 x = 30 (thoả mãn điều kiện). Vậy vận tốc dự định của xe là 30 km/h Câu 5: A Lời giải: Ta có 2 213 aa1a0 24 , do đó P luôn xác định với mọi a. Ta có: 2 2 a1 P aa1 2P1aPaP10 (*) Với P1 , thì a0 . Với P1 , ta có: 222P4P13P8P4 Để phương trình (*) có nghiệm thì 0