PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Giáo án theo chuyên đề CTST 10 - CD3_BAI-3_PARABOL.docx

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ: BA ĐƯỜNG CONIC VÀ ỨNG DỤNG TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 3. PARABOL Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Hình học: 10    Thời gian thực hiện: …… tiết I. MỤC TIÊU 1. Yêu cầu cần đạt: - Học sinh nhận biết được tính chất hình học của Parabal (P) đã học, từ đó đưa đến việc xây dựng được phương trình chính tắc Parabol. - Viết được phương trình chính tắc Parabol khi biết các yếu tố liên quan. - Từ phương trình (P) đề cho tìm được tiêu điểm, bán kính qua tiêu, phương trình đường chuẩn. - Vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn , giải các bài toán thực tiễn ( ví dụ Tính bề rộng cổng chào hình Parabol). 2. Năng lực cần chú trọng: tư duy và lập luận toán học;mô hình hóa toán học ;sử dụng công cụ,phương tiện dạy học. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ ; tính cẩn thận, kĩ càng, kiên trì khi đọc và làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tế - Trung thực, khách quan, công bằng đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn - Trách nhiệm; hoàn thành công việc hoạt động nhóm và báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Nhân ái: Biết lắng nghe để hiểu các bạn và thầy cô II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Thiết bị dạy học: Bảng phụ, bảng đen, phấn, thước vẽ (P) của GV và HS , giáo án, bảng trình chiếu. 2. Học liệu: SGK Toán 10 tập 2 bộ CTST. III. Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động khởi động: SGK 10 tập 2 CTST trang 68 và cổng chào KCN
a) Mục tiêu: Nhắc lại hình dạng (P) hình thành định nghĩa tiêu điểm F , xác định bán kính qua tiêu khi biết phương trình (P). b) Tổ chức hoạt động: -HS hoạt động nhóm,tìm hiểu vấn đề đưa ra ý kiến thảo luận c) Sản phẩm học tập: - Hiểu được câu hỏi,giải quyết được vấn đề cần thực hiện d) Phương án đánh giá: - Thông qua hỏi đáp cá nhân và nhận xét của các nhóm 2 . Hoạt động khám phá: a) Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận biết tính chất hình học của (P) đã học và đưa đến việc xây dựng phương trình chính tắc (P) - Giúp học sinh có cơ hội trải nghiệm,thảo luận về cách viết phương trình chính tắc (P) b) Tổ chức hoạt động: GV cho học sinh nhắc lại công thức khoảng cách giữa 2 điểm và khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng,từ đó dẫn dắt tạo lập phương trình (P) ,bán kinh qua tiêu và khoảng cách từ 1 điểm thuộc (P) đến đường chuẩn. Hoạt động GV Hoạt động HS
Vấn đề 1: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm , đường thẳng và điểm M(x;y).Hãy tìm hệ thức liên hệ giữa x và y sao cho M cách đều F và -Nêu công thức tính độ dài đoạn thẳng AB khi biết và khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Từ 2 công thức trên hãy tính MF và khoảng cách từ M đến . Kí hiệu - Khi MF=. Hãy biến đổi rút gọn - Hãy cho biết tên đồ thị và vẽ hình biểu diễn - Cho một điểm F và một đường thẳng cố định không đi qua F . (P) là tập hợp các điểm M cách đều F và . F gọi là tiêu điểm và gọi là đường chuẩn của (P). Vấn đề 2: Cho (P) có tiêu điểm F và đường chuẩn .Gọi khoảng cách từ đường chuẩn đến là p (p>0). Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho và .Xét điểm M(x;y) a) Tính MF và b) Giải thích phát biểu - -Công thức khoảng cách giữa 2 điểm -Khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng - MF= - , - Vì -
- gọi là phương trình chính tắc của (P). Chú ý: . O là đỉnh (P). . Ox gọi là trục đối xứng của (P). . p gọi là tham số tiêu của (P). . Nếu thì và c) Sản phẩm học tập: - Hiểu và thiết lập được phương trình chính tắc của (P). d) Phương án đánh giá: Đánh giá qua vấn đáp 3) Ví dụ: a) Mục tiêu: -Viết được phương trình (P) khi biết tiêu điểm F. - Xác định được chiều cao của (P) . b) Tổ chức hoạt động: - GV cho học sinh tìm hiểu và làm VD4 và VD5. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. -Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. GV theo dõi,hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện. -Học sinh báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 1. (VD4) Viết phương trình (P) khi biết tọa độ tiêu điểm. 2. (VD5)Tìm chiều cao của cổng trường có dạng (P) ,khi biết khoảng cách giữa 2 chân cổng, chiều cao của người đo và người đó đứng cách chân cổng 1 khoảng thì đầu chạm cổng. c) Sản phẩm học tập: Bài trình bày lời giải của các nhóm. d) Phương án đánh giá: Quan sát quá trình làm bài của HS, theo dõi bài làm của HS và quá trình sửa bài giải trên bảng. 4) Hoạt động thực hành: a) Mục tiêu: Viết được phương trình (P) khi biết phương trình đường chuẩn

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.