Nội dung text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Toán Học - Đề 32 - File word có lời giải.docx
Câu 2: Một tháp kiểm soát không lưu ở sân bay cao 109 m đặt một đài kiểm soát không lưu ở độ cao 105 m. Máy bay trong phạm vi cách đài kiểm soát 450 km sẽ hiển thị trên màn hình ra đa. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz có gốc O trùng với vị trí chân tháp, mặt phẳng ()Oxy trùng với mặt đất sao cho trục Ox là hướng Tây, trục Oy là hướng Nam và trục Oz là trục thẳng đứng (Hình vẽ), đơn vị trên mỗi trục là kilômét. Một máy bay đang ở vị trí A cách mặt đất 8 km, cách 268 km về phía Đông, 185 km về phía Nam so với tháp kiểm soát không lưu và đang chuyển động theo đường thẳng d có vectơ chỉ phương là (82;76;0)u→ hướng về đài kiểm soát không lưu. a) Vị trí A có tọa độ là (268;185;8) . b) Đài kiểm soát không lưu có phát hiện được máy bay tại vị trí A . c) Phương trình tham số của đường thẳng d là:: 26882 18576 8 xt yt z ( t là tham số). d) Khoảng cách gần nhất giữa máy bay và đài kiểm soát không lưu là 217,96 km (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm). Câu 3: Một miếng thịt sống được lấy ra khỏi ngăn đá của tủ lạnh và để trên bàn để rã đông. Nhiệt độ của miếng thịt khi nó được lấy ra khỏi ngăn đá là 4C và sau t giờ nhiệt độ của miếng thịt tăng với tốc độ 0,33()7C/tTte giờ. Miếng thịt này sẽ được rã đông khi nhiệt độ của nó đạt đến 10C . a) Sau 2 giờ tốc độ thay đổi nhiệt độ của miếng thịt bằng 3,48C/ giờ (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm theo đơn vị C/ giờ ). b) Nhiệt độ của miếng thịt bằng 0C sau 43 phút (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của phút). c) Cần mất 2,44 giờ để miếng thịt nướng được rã đông (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của giờ). d) Sau khi rã đông được 2 tiếng, miếng thịt được đem đi nướng trong lò vi sóng. Tốc độ thay đổi nhiệt độ của miếng thịt trong lò vi sóng sau t giờ được xác định bởi hàm số 0,2 ()80C/tLxe giờ. Miếng thịt được coi là chín đều nếu nhiệt độ của nó là 77C . Thời gian để nướng chín đều miếng thịt là 48 phút (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của phút). Câu 4: Có hai chiếc hộp đựng quả cầu. Hộp I có 7 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen. Hộp II có 5 quả cầu trắng và 3 quả cầu đen. Trước tiên, từ hộp I lấy ra ngẫu nhiên 1 quả cầu rồi cho vào hộp II. Sau đó, từ hộp II lấy ra ngẫu nhiên 1 quả cầu. Gọi A là biến cố: “Lấy được 1 quả cầu trắng từ hộp I”. Gọi B là biến cố: “Lấy được 1 quả cầu trắng từ hộp II”.