PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 13. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Tĩnh học vật rắn - File word có lời giải chi tiết.doc

CHUYÊN ĐỀ 13. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 A. 1. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC + CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH 2 A. 1. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC + CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH 8 B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 16 DẠNG 1: TỔNG HỢP HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG 16 VÍ DỤ MINH HỌA 17 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 18 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 19 DẠNG 2: TỔNG HỢP HAI LỰC VÀ BA LỰC SONG SONG 20 VÍ DỤ MINH HỌA 20 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 21 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 22 DẠNG 3: XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN 23 VÍ DỤ MINH HỌA 23 ************************* CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 25 B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 26 DẠNG 1. VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH 26 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 28 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 29 DẠNG 2: XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC CỦA VẬT QUAY CÓ TRỤC CỐ ĐỊNH 30 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 32 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 33 ************************* 80 BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG TĨNH HỌC VẬT RẮN 37 LỜI GIẢI CHI TIẾT 80 BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG TĨNH HỌC VẬT RẮN 47
CHUYÊN ĐỀ 13. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực: 12 1212 12 FF FF0FF FF     →→ →→→→→ 2. Điều kiện cân bạng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: 123 123123 123 FF FFF0FFF FF     →→ →→→→→→→ − Ba lực đó phải có giá đồng phang và đồng quy − Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba 3. Trọng tâm của vật rắn: Là một điếm xác định gắn với vật mà ta xem như toàn bộ khối lượng của vật tập trung tại đó và là điểm đặt của trọng lực. 4. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế: Trọng lực có giá đi qua trọng tâm phải đi qua mặt chân đế. Trọng tâm càng thấp và mặt chân đế càng rộng thì vật càng bền vững. 5. Các dạng cân bằng: Có ba dạng. Khi vật đang cân bằng, nếu có ngoại lực tác dụng mà: + Vật tự trở lại vị trí ban đầu: Cân bằng bền. + Vật không tự trở lại vị trí ban đầu: Cân bằng không bền. + Vật cân bằng ở vị trí bất kỳ nào: Cân bằng phiến định 6. Quy tắc hợp lực song song: 12FFF→→→ với 12FF→→ 7. Tổng hợp hai lực song song cùng chiều: − Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm: + Hướng: Song song, cùng chiều với 2 lực thành phần. + Độ lớn: Bằng tổng các độ lớn của hai lực đẩy. − Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. Ta có: 12 12 21 Fd FFF; Fd OA B F 1F 2F 1d 2d 8. Quy tắc tổng hợp hai lực song song ngược chiều. Hợp lực của hai lực song song ngược chiều là một lực: + Hướng: Song song, cùng chiều với lực có độ lớn lớn hơn + Độ lớn: Bằng hiệu các độ lớn của hai lực ấy. 12 12 21 Fd FFF; Fd (chia ngoài) 1F 2F F A B 1d 2d
A. 1. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC + CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Câu 1. Hai lực cân bằng là: A. Hai lực đặt vào 2 vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên 1 đường thẳng, có chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào 1 vật, cùng cường độ có chiều ngược nhau, có phương nằm trên 2 đường thẳng khác nhau. C. Hai lực cùng đặt vào 1 vật, cùng cường độ có chiều ngược nhau. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 2. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Vật nằm cân bằng giữa tác dụng của 2 lực thì 2 lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. B. Vật cân bằng dưới tác dụng của 2 lực F 1 và F 2 thì F 1 + F 2 = 0 C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm (giao điểm của 2 đường chéo) của hình chữ nhật đó. D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật. Câu 3. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng? A. Ba lực phải đồng qui B. Ba lực phải đồng phẳng C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui D. Hợp của 2 lực bất kì cân bằng với lực thứ 3 Câu 4. Một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực thì sẽ chuyến động ra sao? A. Không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0 B. Quay quanh 1 trục bất kì C. Quay quanh 1 trục do ngẫu lực hình thành D. Chuyên động khác A, B, C Câu 5. Một thanh đồng chất khối lượng m có 1 đầu được gắn vào tường bằng bản lề, đầu kia được treo bằng dây nhẹ như hình và thanh cân bằng. Phản lực của bản lề tác dụng vào thanh có phương nào? A. Vuông góc vói tường B. Phương OM C. Song song với tường D. Có phương hợp với tường một góc nào đó P C M Câu 6. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên cùng 1 vật rắn là cân bằng. A. Ba lực đồng qui B. Ba lực đồng phẳng C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui D. Hợp lực của 2 trong 3 lực cân bằng bằng với lực thứ 3 Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A. Đơn vị của mômen là N.m B. Ngẫu lực không có hợp lực C. Lực gây ra tác dụng làm quay khi giá của nó không đi qua trọng tâm D. Ngẫu lực gồm 2 lực song song, ngược chiều, khác giá, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật Câu 8. Chọn phát biếu chính xác nhất A. Hợp lực không có hợp lực B. Muốn cho 1 vật cân bằng thì hợp lực của các lực đặt vào nó phải bằng 0 C. Muốn cho 1 vật cân bằng thì tổng đại số mômen lực tác dụng lên vật bằng 0 D. Mọi lực tác dụng vào vật có giá không qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyên động quay Câu 9. Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho,vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá cắt trục quay B. Lực có giá song song với trục quay C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay Câu 10. Đối với vật quay quanh 1 trục cố định, câu nào sau đây đúng? A. Vật quay được là nhờ Mômen lực tác dụng lên nó B. Nếu không chịu Mômen lực tác dụng thì vật phải đứng yên C. Khi không còn Mômen lực tác dụng thì vật đang quay lập tức dừng lại
D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là có mômen lực tác dụng lên vật. Câu 11. Một vật quay quanh 1 trục cố định, câu nào sau đây là chưa chính xác? A. Nếu không còn Mômen nào tác dụng thì vật sẽ quay chậm lại B. Khi không còn mômen tác dụng thì vật đang quay sẽ quay đều C. Khi vật chịu tác dụng của mômen cản (ngược chiều quay) thì vật sẽ quay chậm lại D. Khi thấy vận tốc góc của vật thay đổi thì chắn chắc là đã có mômen lực tác dụng lên vật Câu 12. Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là đúng nhất? A. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. B. ba lực đó phải đồng quy. C. ba lực đó phải đồng phẳng. D. hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba. Câu 13. Chọn kết luận đúng A. Khi vật rắn cân bằng thì trọng tâm là điểm đặt của tất cả các lực. B. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng nằm trên trục đối xúng của vật. C. Mỗi vật rắn chỉ có một trọng tâm và có thể là một điểm không thuộc vật đó. D. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật. Câu 14. Trong trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá đi qua trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không đi qua trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và đi qua ữục quay. Câu 15. Nhận xét nào sau đây là sai? Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm A. Cùng giá với các lực thành phần. B. Có giá nằm giữa hai giá của hai lực thành phần theo quy tắc chia trong. C. Cùng chiều với hai lực thành phần. D. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. Câu 16. Chọn kết luận đúng Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm ở vị trí A. thấp nhất so với các vị trí lân cận. B. cao bằng với các vị trí lân cận. C. cao nhất so với các vị trí lân cận. D. bất kì so với các vị trí lân cận. Câu 17. Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là sai? A. Có thể thay thế ngẫu lực bằng hợp lực tìm được bằng quy tắc họp lực song song (ngược chiều). B. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. C. Momen của ngẫu lực tính theo công thức: M = F.d (trong đó d là cánh tay đòn của ngẫu lực). D. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. Câu 18. Khi dùng Tua−vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít A. một ngẫu lực B. hai ngẫu lực C. cặp lực cân bằng D. cặp lực trực đối Câu 19. Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi. Nếu bỗng nhiên tất cả mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì A. Vật quay chậm dần rồi dừng lại. B. Vật quay nhanh dần đều. C. Vật lập tức dừng lại. D. Vật tiếp tục quay đều. Câu 20. Một vật không có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của một ngẫu lực thì vật sẽ A. chuyển động tịnh tiến. B. chuyển động quay. C. vừa quay, vừa tịnh tiến. D. nằm cân bằng. Câu 21. Tác dựng một lực F→ có giá đi qua ữọng tâm của một vật thì vật đó sẽ A. chuyển động tịnh tiến. B. chuyển động quay. C. vừa quay vừa tịnh tiến. D. quay rồi chuyển động tịnh tiến. Câu 22. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định. Các điểm trên vật rắn không thuộc trục quay sẽ A. có cùng tốc độ góc. B. có cùng tốc độ dài. C. có cùng gia tốc hướng tâm. D. có cùng gia tốc toàn phần.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.