Nội dung text 1032. LG De HSG TP Hai Duong nam 2024 - 2025.pdf
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 HSG THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG NĂM 2024 - 2025 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) DẠNG 1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (1,0 điểm) Thí sinh trả lời câu 1 đến câu 4. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời đúng. Câu 1: Phương trình hóa học (PTHH) nào sau đây không đúng? A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl. B. Al + 2HCl → AlCl2 + H2. C. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. Hướng dẫn 3 2 2Al 6HCl 2AlCl 3H + → + Đáp án B. Câu 2: Dẫn từ từ đến dư khí carbon dioxide vào ống nghiệm đựng dung dịch calcium hydroxide. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là A. xuất hiện ngay kết tủa vẩn đục màu trắng, không tan. B. không có hiện tượng gì thay đổi trong ống nghiệm. C. ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó có kết tủa trắng, không tan. D. ban đầu có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết. Hướng dẫn Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến cực đại: CO Ca(OH) CaCO H O 2 2 3 2 + → + Sau đó kết tủa tan dần, tan hết khi CO2 dư và thu được dung dịch không màu: CO CaCO H O Ca(HCO ) 2 3 2 3 2 + + → Đáp án D. Câu 3: Thí nghiệm nào sau đây chứng minh sắt (iron) là kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn đồng (copper)? A. Đốt cháy một dây sắt và một dây đồng trong khí oxygen. B. Đốt cháy một dây sắt và một dây đồng trong khí chlorine. C. Cho một đinh sắt đã làm sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch copper(II) sulfate. D. Cho một đinh sắt và một dây đồng đã làm sạch vào dung dịch silver nitrate (AgNO3) đựng trong hai ống nghiệm riêng biệt. Hướng dẫn Thí nghiệm chứng minh sắt mạnh hơn đồng là sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối: Fe CuSO FeSO Cu + → + 4 4 Đáp án C Câu 4: Trong nọc của con kiến và ong có chứa các acid (ví dụ: formic acid). Khi người bị ong đốt, kiến đốt sẽ gây đau nhức, sưng tấy. Sử dụng chất nào sau đây để bôi ngay vào vết đốt sẽ giúp giảm sưng tấy, đau nhức? A. Vôi tôi. B. Giấm ăn. C. Nước muối. D. Nước đường. Hướng dẫn Khi bị ong đốt, kiến đốt thì có thể bôi vôi để giảm sưng tấy, đau nhức: 2 2 2 2HCOOH Ca(OH) (HCOO) Ca 2H O + → + Đáp án A
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 DẠNG 2. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai (1,0 điểm) Thí sinh trả lời câu 5. Trong mỗi ý a, b, c, d thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S). Câu 5. Trong công nghiệp, một lượng lớn NaHCO3 và Na2CO3 được sản xuất theo phương pháp Solvay bằng cách cho khí CO2 (lấy từ nhiệt phân đá vôi) vào dung dịch chứa sodium chloride (NaCl) bão hòa và amonia (NH3) bão hòa, PTHH chung của phản ứng: CO2(aq) + H2O(l) + NH3(aq) + NaCl(aq) → NH4Cl(aq) + NaHCO3(s) (1) NaHCO3 tách ra đem nhiệt phân thu được soda (Na2CO3): 2NaHCO3 o ⎯⎯→t Na2CO3 + CO2 + H2O (2) NH4Cl sinh ra ở (1) được sử dụng để tái tạo NH3 bằng cách tác dụng với Ca(OH)2 tạo ra từ CaO. Phương pháp Solvay còn được gọi là phương pháp tuần hoàn amonia. a. Phản ứng (1) xảy ra được là do NaHCO3 có độ tan kém hơn các muối khác nên bị kết tinh trước. b. Trong thực tế sản xuất, người ta đun nóng hỗn hợp các chất tham gia phản ứng (1) để thu được ngay Na2CO3. c. NaHCO3 có ứng dụng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm là dựa theo phản ứng (2). d. Quá trình sản xuất NaHCO3 và Na2CO3 theo phương pháp Solvay sẽ phát thải một lượng lớn khí amonia gây ô nhiễm môi trường. Hướng dẫn a. đúng b. sai vì đun nóng sẽ làm CO2, NH3 bay hơi, dẫn đến thất thoát chất phản ứng. c. đúng vì khí CO2, hơi nước sinh ra làm tăng áp suất, dẫn đến làm bánh bao, bánh kẹo,... nở ra. d. sai vì ammonia được tái sử dụng. DẠNG 3. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn (1,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 6 đến câu 9 bằng cách tính và ghi lại kết quả của mỗi câu vào bài thi. Câu 6. Hợp chất XY2 phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, neutron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở ô thứ bao nhiêu? Hướng dẫn X X Y Y X X Y X Y Y Y X X Y (2P N ) (4P 2.N ) 178 P 26 (2P 4P ) (N 2.N ) 54 P 16 4P 2P 12 N 2.N 62 + + + = = + − + = = − = + = X ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn Câu 7. Thực hiện một phản ứng trong bình kín theo sơ đồ: X(g) → Y(g) + Z(g) (1) Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng. Biết khi tăng nhiệt độ lên 100C, tốc độ của phản ứng (1) tăng lên 4 lần. Ở 400C, thời gian để phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn là 8 phút. Nếu tiến hành phản ứng ở 600C với cùng lượng chất X và các điều kiện phản ứng khác được giữ không đổi thì thời gian phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn là x phút. Giá trị của x là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hàng phần mười). Hướng dẫn Khi tăng nhiệt độ 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Khi tăng nhiệt độ 60 – 40 = 20oC thì tốc độ phản ứng tăng 4.4 = 16 lần
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 Khi tăng nhiệt độ 20oC thì thời gian phản ứng giảm 16 lần 8 x 0,5 phót 16 = = Câu 8. Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) có tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp là 1 : 3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl (dư), thu được 9,916 lít khí H2. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng với Cl2 (dư) thì cần dùng 13,6345 lít khí Cl2. Phần trăm khối lượng của kim loại M có trong hỗn hợp A là a%. Giá trị của a bằng bao nhiêu?(làm tròn kết quả đến hàng phần mười). Thể tích các khí được đo ở điều kiện chuẩn (đkc). Hướng dẫn Đặt số mol các chất trong A: Fe (3a mol); M (a mol). m m m 56.3a M.a 19,2 (I) Fe M A + = + = A tác dụng với HCl dư: H2 9,916 n 0, 4 mol 24,79 = = 2 2 n 2 Fe 2HCl FeCl H 3a 3a mol n M nHCl MCl H 2 a 0,5na mol + → + → + → + → H2 n 3a 0,5na 0, 4 (II) = + = A tác dụng với Cl2 dư: Cl2 13,6345 n 0,55 mol 24,79 = = o o t 2 3 t 2 n 3 Fe Cl FeCl 2 3a 4,5a mol n M Cl MCl 2 a 0,5na mol + ⎯⎯→ → + ⎯⎯→ → Cl2 n 4,5a 0,5na 0,55 (III) = + = (I), (II), (III) a 0,1 n 2 M 24 (Mg) = ⎯⎯⎯⎯⎯→ = = Mg 24.0,1 a% %m .100% 12,5% 19,2 = = = Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 10% loãng, vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A thu được 5,56 gam tinh thể muối sulfate ngậm nước tách ra (tinh thể X) và còn lại dung dịch muối sulfate bão hòa có nồng độ 9,275%. Trong 5,56 gam tinh thể X có chứa m gam nước. Giá trị của m là bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm). Hướng dẫn
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng: Fe 2,52 n 0,045 mol 56 = = Fe H SO (lo·ng) FeSO H 2 4 4 2 0,045 0,045 0,045 0,045 mol + → + → Dung dịch A: FeSO4 (0,045 mol). 2 4 2 dd A Fe dd H SO H 98.0,045 m m m m 2,52 2.0,045 46,53 gam 10% = + − = + − = Đặt công thức của tinh thể X: FeSO4.xH2O. 4 4 2 2 dd b·o hßa dd A X FeSO (dd b·o hßa) FeSO .xH O H O m m m 46,53 5,56 40,97 gam 40,97.9,275% n 0,025 mol 152 n 0,045 0,025 0,02 mol m m 5,56 152.0,02 2,52 gam = − = − = = = = − = = = − = PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Câu 10. (1,5 điểm): 1. Để nghiên cứu tính chất của acid vô cơ X, người ta tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 2 mL dung dịch acid vô cơ X loãng vào ống nghiệm đựng 5 mL dung dịch barium chloride 0,1M thấy có kết tủa trắng xuất hiện. - Thí nghiệm 2: Cho 1 mẩu kim loại đồng vào ống nghiệm chứa 2 mL dung dịch acid vô cơ X đậm đặc, đun nóng thì thấy dung dịch chuyển sang màu xanh, có khí mùi hắc thoát ra. - Thí nghiệm 3: Cho 1 ít tinh thể đường saccharose (C12H22O11) vào cốc thủy tinh, sau đó nhỏ từ từ 2 mL dung dịch acid vô cơ X đậm đặc vào cốc thì thấy màu trắng của saccharose chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng thành khối xốp màu đen bị bọt khí đẩy lên miệng cốc. Xác định acid vô cơ X viết PTHH giải thích hiện tượng cho mỗi thí nghiệm trên. 2. Máy tạo oxygen (O2) hóa học (hình vẽ bên) là thiết bị chứa hỗn hợp gồm: sodium chlorate (NaClO3), potassium chlorate (KClO3), barium peroxide (BaO2) và bột iron (Fe). Máy tạo oxygen hóa học được sử dụng để tạo oxygen trong máy bay, trạm không gian. Trong tình huống khẩn cấp trên máy bay, khi được yêu cầu sử dụng mặt nạ dưỡng khí, chúng ta phải kéo mạnh mặt nạ xuống trước khi đeo mặt nạ. Khi kéo mạnh mặt nạ, kíp nổ và kim hỏa sẽ được kích hoạt cung cấp nhiệt cho quá trình phân hủy sodium chlorate (phản ứng 1) và potassium chlorate (phản ứng 2) tạo oxygen để hô hấp. Bột iron tác dụng với oxygen (phản ứng 3) là phản ứng tỏa nhiệt, giúp quá trình phân hủy