PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHƯƠNG 6 ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI-GV.pdf

1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 12 ĐÁP ÁN CHI TIẾT CHƢƠNG 6: ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI Học sinh: ...................................................................................... Lớp: ................... Trƣờng .............................................................. Sách Kết Nối Sách Cánh Diều Sách Chân Trời ST MỚI MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN LƢU Ý
2 CĐ1: Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại CĐ2: Tính chất hóa học của kim loại CĐ3: Hợp kim và sự ăn mòn kim loại CĐ4: Phƣơng pháp tách kim loại CĐ5: Ôn tập chƣơng 6 CĐ1 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI PHẦN A - CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại 1. Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại - Nguyên tử kim loại thường có ít electron (1, 2, 3 e) ở lớp ngoài cùng. - Bán kính nguyên tử kim loại thường lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn so với nguyên tố phi kim. Các electron hóa trị ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử kim loại chịu lực hút yếu của hạt nhân. 2. Cấu tạo tinh thể kim loại - Ở nhiệt độ thường, trừ thủy ngân ở thể lỏng, các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo mạng tinh thể kim loại. - Trong tinh thể kim loại, các ion dương kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể và các electron hóa trị chuyển động tự do xung quanh. 3. Liên kết kim loại - Liên kết kim loại là liên kết được hình thành từ lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và các electron hóa trị tự do trong tinh thể kim loại.

4 ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Hoàn thành bảng sau và nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại: Nguyên tố Cấu hình electron Số e lớp ngoài cùng Vị trí trong BTH Na (Z = 11) Al (Z = 13) K (Z = 19) Ca (Z = 20) Fe (Z = 26) Cu (Z = 29) Hƣớng dẫn giải Nguyên tố Cấu hình electron Số e lớp ngoài cùng Vị trí trong BTH Na (Z = 11) [Ne]3s1 1 Ô 11, chu kì 3, nhóm IA Al (Z = 13) [Ne]3s2 3p1 3 Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA K (Z = 19) [Ar]4s1 1 Ô 19, chu kì 4, nhóm IA Ca (Z = 20) [Ar]4s2 2 Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA Fe (Z = 26) [Ar]3d6 4s2 2 Ô 26, chu kì 4, nhom VIIIB Cu (Z = 29) [Ar]3d104s1 1 Ô 29, chu kì 4, nhóm IB  Các nguyên tố kim loại thường có ít electron (1, 2, 3e) ở lớp ngoài cùng. Câu 2. [KNTT - SGK] Hãy cho biết liên kết kim loại có đặc điểm gì giống và khác với liên kết ion. Hƣớng dẫn giải Giống nhau: Đều hình thành do lực hút tĩnh điện. Khác nhau: + Liên kết kim loại hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron hóa trị tự do với các ion dương kim loại ở các nút mạng + Liên kết ion loại hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Câu 3. [KNTT- SGK] (a) Hãy nêu sự khác biệt giữa liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị. (b) Vì sao kim loại có tính dẫn điện, trong khi hầu hết các phi kim không dẫn điện? Hƣớng dẫn giải (a) Sự khác biệt giữa liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị: - Liên kết kim loại: sự dùng chung electron giữa các nguyên tử kim loại - Liên kết cộng hoá trị: sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử tham gia liên kết. (b) Khi một hiệu điện thế được áp vào thanh kim loại, các electron tự do trong mạng tinh thể sẽ di chuyển thành dòng từ phía cực âm về cực dương. Hệ quả là thanh kim loại trở thành vật dẫn điện. Đối với hầu hết phi kim không có tính chất này.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.