Nội dung text [DUO7_Lí][ĐÁP ÁN] ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1.pdf
Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập [ĐÁP ÁN] ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I – DUO 7 Môn: Vật Lí – Khoa học tự nhiên A. TRẮC NGHIỆM I. Tốc độ chuyển động Câu 1: Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. m/s. B. km/h. C. m/h. D. Cả A và B. Hướng dẫn giải Đơn vị đo tốc độ thường dùng là m/s và km/h. Câu 2: Dựa vào bảng dưới đây, hãy cho biết người chạy nhanh nhất là Họ và tên Quãng đường (m) Thời gian (phút) Vân Anh 100 11 Thanh Hoa 100 9 Thu Giang 100 12 Ngọc Hiếu 100 10 A. Vân Anh. B. Thanh Hoa. C. Thu Giang. D. Ngọc Hiếu. Hướng dẫn giải Từ bảng số liệu ta thấy, thời gian chạy cùng một quãng đường của bạn Thanh Hoa là nhỏ nhất nên bạn Thanh Hoa chạy nhanh nhất.
Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập Câu 3: Một xe đạp đi với vận tốc 14 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? A. Thời gian đi của xe đạp. B. Quãng đường đi của xe đạp. C. Xe đạp đi 1 giờ được 14 km. D. Mỗi ki-lô-mét xe đạp đi trong 14 giờ. Hướng dẫn giải Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Do vậy con số 14 km/h cho biết mỗi giờ xe đạp đi được 14 km. Câu 4: Điền số vào chỗ trống sao cho phù hợp: Đổi: 15 m/s = .... km/h A. 54 km/h. B. 36 km/h. C. 27 km/h. D. 41 km/h. Hướng dẫn giải Ta có: 15 (m/s) = 15.3,6 = 54 (km/h) Câu 5: Một người đi quãng đường 1,2 km với vận tốc 10 m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là A. 0,15 giờ. B. 15 giờ. C. 2 phút. D. 14,4 phút. Hướng dẫn giải Ta có: 10(m / s) 10.3,6 36(km / h) = = Thời gian để người đó đi hết quãng đường là: s 1,2 1 t (h) 2(min) v 36 30 = = = = Câu 6: Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 20 phút đầu đi được đoạn đường dài 6 km. Đoạn đường còn lại dài 8 km bạn đi với tốc độ 12 km/h. Tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường từ nhà đến trường là
Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập A. 15 km/h. B. 14 km/h. C. 7,5 km/h. D. 7 km/h. Hướng dẫn giải Tóm tắt: 1 1 t 20(min) (h) 3 = = 1 s 6 km = 2 s 8 km = 2 v 12 km / h = v ? km / h = II. Đồ thị quãng đường – thời gian Câu 7: Từ đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động ta không thể xác định được yếu tố nào dưới đây? A. Quãng đường vật đi được. B. Thời gian vật đã đi. C. Tốc độ của vật chuyển động. D. Khoảng cách của vật so với cây ven đường. Hướng dẫn giải Từ đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động ta có thể xác định quãng đường vật đi được, thời gian và tốc độ vật đã đi. Câu 8: Bảng số liệu dưới đây mô tả chuyển động của một ca nô trong hành trình từ 6h đến 8h. Thời gian đi hết đoạn đường còn lại: 2 2 2 s 8 2 t (h) v 12 3 = = = Tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường: 1 2 1 2 s s 6 8 v 14(km / h) t t 1 2 3 3 + + = = = + +
Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai? A. Giờ xuất phát của ca nô là lúc 6h. B. Mỗi giờ ca nô chuyển động được quãng đường 25 km. C. Tốc độ của ca nô trên cả quãng đường 75 km là 25 km/h. D. Thời gian để ca nô đi hết quãng đường 75 km là 8h. Hướng dẫn giải Từ đồ thị ta thấy: ca nô xuất phát lúc 6h với tốc độ 25 km/h trên cả quãng đường. Thời gian để ca nô đi hết quãng đường 75 km là 3h. Câu 9: Quãng đường từ nhà bạn Lan đến công viên Thống Nhất dài 4000 m. Bạn Lan chạy bộ từ nhà ra công viên hết bao nhiêu thời gian? Dưới đây là đồ thị quãng đường – thời gian mô tả chuyển động của bạn Mai. A. 30 phút. B. 48 phút. C. 52 phút. D. 60 phút. Hướng dẫn giải