Nội dung text ĐỀ 8 - GK1 LÝ 11 - FORM 2025 - HD2- HS.doc
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 8 – HD2 (Đề thi có … trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………………..……. Lớp: …………………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1. Gọi a và v tương ứng là gia tốc và vận tốc của vật. Nhận xét nào sau đây đúng về dao động điều hòa? A. Vận tốc trễ pha góc 2 so với li độ dao động. B. Khi động năng cực đại thì gia tốc có độ lớn cực đại. C. Khi vật có động năng giảm dần thì tích số a.v < 0. D. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật đổi chiều chuyển động. Câu 2. Vật dao động điều hòa mà vận tốc của vật có phương trình max 2 .cos 3vvt . Khi đó pha ban đầu của li độ dao động là A. rad. B. 3 . C. 6 . D. 3 . Câu 3. Đồ thị gia tốc theo li độ dao động được biểu thị như hình vẽ. Lấy 210 . Trong thời gian 5s, vật thực hiện được số dao động toàn phần là A. 10. B. 5. C. 20. D. 40. Câu 4. Một vật khối lượng 0,5kg dao động điều hòa dọc theo trục Ox theo phương trình 8.cos(2) 3xtcm . Lấy 2 = 10. Tại thời điểm t = 0,5s hợp lực tác dụng lên vật là A. 0,8 N và hướng theo chiều dương. B. 0,8 N và hướng ngược chiều dương. C. 0,4 N và hướng theo chiều dương. D. 0,4 N và hướng ngược chiều dương. Câu 5. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m treo vào đầu bên dưới một lò xo, đầu trên giữ cố định. Tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm. Lấy 2g (m/s 2 ). Tần số dao động của con lắc là A. 10Hz. B. 5Hz. C. 4Hz. D. 2,5Hz. Câu 6. Vật dao động điều hòa, trong một chu kì vật đi được quãng đường 20 cm. Khi vật đi qua vị trí 4 cm vật có gia tốc – 4 m/s 2 . Tốc độ vật khi đi qua vị trí 3 cm là A. 40 cm/s. B. 20 cm/s. C. 35 cm/s. D. 18 cm/s. Câu 7. Gọi m và v 0 là khối lượng và tốc độ ban đầu của vật dao động. Công thức nào sau đây không là công thức tính cơ năng của con lắc lò xo?
A. 2 2kA W . B. 22 2 mA W . C. tWW +Wđ. D. 2 0 2mv W . Câu 8. Vật khối lượng 50 gam, dao động điều hòa với chu kỳ 10 (s). Khi vật đi qua vị trí 3 cm thì tốc độ của vật là 80 cm/s. Cơ năng của vật là A. 25 mJ. B. 0,018 mJ. C. 18 mJ. D. 43 mJ. Câu 9. Một vật dao động điều hòa có đồ thị biến thiên của động năng như hình vẽ dưới đây. Biết vật có khối lượng 200g. Lấy 210 . Phương trình dao động của vật là A. 35.cos4 4xtcm . B. 34.cos4 4xtcm . C. 4.cos4 4xtcm . D. 5.cos4 3xtcm . Câu 10. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,18 rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc. Khi con lắc qua vị trí có thế năng gấp 3 lần động năng thì li độ góc là A. 0,093 rad. B. 0,09 rad. C. 0,092 rad. D. 0,063 rad. Câu 11. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Đại lượng g l có đơn vị là A. s. B. s 2 . C. rad/s. D. (rad/s) 2 . Câu 12. Trong dao động tắt dần đại lượng nào sau đây luôn giảm dần theo thời gian? A. Biên độ và tốc độ. B. Biên độ và độ lớn gia tốc. C. Biên độ và cơ năng. D. Cơ năng và động năng. Câu 13. Điều kiện của sự cộng hưởng là A. tần số f của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng f 0 của hệ. B. chu kì của lực cưỡng T bức phải lớn hơn chu kì riêng T 0 của hệ. C. tần số của lực cưỡng bức f bằng tần số riêng f 0 của hệ. D. chu kì của lực cưỡng T bức phải nhỏ hơn chu kì riêng T 0 của hệ.. Câu 14. Một vật dao động tắt dần. Đồ thị (x-t) như hình vẽ dưới. Biết vật thực hiện 8 dao động toàn phần thì dựng lại. Biên độ A 1 có giá trị là A. 8. B. 15. C. 24. D. 30.
Câu 15. Một con lắc đồng hồ đang dao động tắt dần, mỗi chu kỳ năng lượng bị mất đi do ma sát là 0,01 J. Để duy trì dao động của con lắc đồng hồ, ta cần cung cấp cho con lắc một năng lượng A. lớn hơn 0,01 J trong mỗi chu kỳ. B. lớn hơn 0,01 J trong mỗi nửa chu kỳ. C. vừa bằng 0,01 J trong mỗi chu kỳ. D. lớn hơn 0,01 J trong mỗi nửa chu kỳ. Câu 16. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về dao động cưỡng bức? A. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ ngoại lực và tần số ngoại lực cưỡng bức. B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch tần số dao động riêng và tần số dao động cưỡng bức. C. Nếu độ chênh lệch tần số dao động riêng và tần số dao động cưỡng bức lớn thì biên độ dao động cưỡng bức lớn. D. Nếu độ chênh lệch tần số dao động riêng và tần số dao động cưỡng bức càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn. Câu 17. Trong quá trình dao động của con lắc, có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng. Nhận xét nào sau đây sai? A. Khi động năng vật dao động đạt giá trị cực đại thì thế năng cực tiểu. B. Khi động năng vật dao động đạt giá trị đạt cực tiểu thì thế năng cực đại. C. Tổng động năng và thế năng của vật dao động điều hòa không đổi. D. Khi động năng giảm bao nhiêu lần thì thế năng tăng bấy nhiêu lần. Câu 18. Trong thí nghiệm dùng con lắc đơn để đo gia tốc trọng trường g. Người ta đo được sai số tỉ đối của chiều dài dây treo là 0,5%, sai số tỉ đối của chu kì dao động là 2%. Sai số tỉ đối của gia tốc trọng trường g là A. 2,5%. B. 4%. C. 4,5%. D. 1,5%. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1. Trong các phát biểu sau về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Nội dung Đúng Sai a Pha ban đầu của li độ x là - 3 (rad) thì pha ban đầu của gia tốc là 2 3rad . b Gia tốc vật có giá trị cực đại tại biên dương. c Vectơ gia tốc đổi chiều khi đi qua vị trí có tốc độ dao động cực đại. d Trong dao động của con lắc đơn, lực căng dây sinh công dương. Câu 2. Con lắc đơn dao động điều hòa. Đồ thị 2Tl của con lắc được cho bởi đồ thị dưới đây.
Nội dung Đúng Sai a Chu kì dao động tỉ lệ thuận với chiều dài con lắc. b Khối lượng vật nặng càng tăng thì chu kì dao động của con lắc đơn tăng. c Gia tốc trọng trường g có giá trị bằng hệ số góc tan của đồ thị 2Tl . d Gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí nghiệm có giá trị xấp xỉ 9,84 (m/s 2 ). Câu 3. Một con lắc lò xo có độ cứng k, treo vật khối lượng 0,5kg dao động điều hòa có đồ thị thế năng như hình vẽ. Nội dung Đúng Sai a Cơ năng dao động của vật là 0,25J. b Biên độ dao động là 1 cm. c Độ cứng của lò xo là 25 N/m. d Chu kì biến thiên của thế năng là 10s . Câu 4. Một vật khối lượng 200 gam dao động điều hòa theo phương trình 10cos20 2xtcm .