PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 7. HDG BAI 7. TONG ON CHUONG I.pdf

CHINH PHỤC VẬT LÍ 12 Trang 1 BÀI 7. TỔNG ÔN CHƯƠNG I A. LÝ THUYẾT B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN I. CÂU TRẮC NHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 10 B 19 A 28 C 2 C 11 C 20 A 29 C 3 C 12 B 21 D 30 D 4 C 13 C 22 D 31 C 5 D 14 A 23 B 32 D 6 D 15 C 24 D 33 B 7 C 16 A 25 B 34 C 8 B 17 A 26 C 35 B 9 A 18 C 27 C 36 B Câu 6. Độ biến thiên nội năng của khí:  = + = − = − = U Q A Q F.S 2 20.0,05 1J. => Chọn D Câu 7. 5 Q m.c. T 0,5.4180.(100 0) 2,09.10 J. =  = − = => Chọn C Câu 8. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước đá ở nhiệt độ 0 0 C là bao nhiêu để chuyển lên nhiệt độ 0 60 C. 5 6 Q Q Q m.c. T .m 2.4200.(60 0) 3,4.10 .2 1,184.10 J. = + =  +  = − + = 1 2 => Chọn B
CHINH PHỤC VẬT LÍ 12 Trang 2 Câu 9. Vì chỉ có 50% năng lượng tiêu thụ được dùng để làm đồng nóng lên và nóng chảy hoàn toàn, ta sẽ sử dụng 20000.0,5 = 10000 W. Q m.c. T 2.385.(100 30) 53900J. =  = − = Thời gian: Q 53900 t 5,39s. P 10000 = = = Do đó, thời gian cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 2 kg đồng là khoảng 5,39 giây. => Chọn A Câu 10. Khi có sự cân bằng nhiệt. 3 nh n nh nh 1 n n 1 0 Q Q m .c .(t t ) m .c .(t t ) 740.10 t 22,7 C. + = − + − =   => Chọn B Câu 11. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg nước đá ở 0 0 C chuyển thành nước ở cùng nhiệt độ đó là: 5 5 Q .m 3,5.10 .5 17,5.10 J. =  = = => Chọn C Câu 12. Độ biến thiên nội năng của khí: ΔU = A + Q = 100 − 30 = 70J. => Chọn B Câu 24. Ta có: 1 1 1 2 2 2 Q m .c . T Q m .c . T =  =  1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Q m c D .V.c 1000.4200 2,1 Q 2,1Q Q m c D V.c 800.2500  = = = =  = => Chọn D. Câu 27. Độ biến thiên nội năng của khí: ΔU = A + Q = 100 + 10 = 110kJ. => Chọn C
CHINH PHỤC VẬT LÍ 12 Trang 3 Câu 28. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 0 20 C sôi là : Q = m. c. ΔT = 1.4180(100 − 20) = 33,44.10 4 J. => Chọn C Câu 30. Khi có sự cân bằng nhiệt: Q Q m .c .(t t) m .c .(t t ) m 0,454kg. nh n nh nh 1 n n 2 n =  − = −   => Chọn D. Câu 32. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 10 kg nước ở 0 25 C chuyển hoá thành hơi nước ở 0 100 C. 6 Q m.c. T L.m 10.4180(100 25) 2,3.10 .10 26135000 =  + = − + = =J 26135kJ. => Chọn D. Câu 34. 5 Q m.c. T 10.4200.(70 20) 21.10 J. =  = − = => Chọn C Câu 35. Độ biến thiên nội năng của khí: ΔU = Q + A = 100 − 70 = 30J. => Chọn B II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a) S 2 a) S b) Đ b) Đ c) S c) Đ d) Đ d) S
CHINH PHỤC VẬT LÍ 12 Trang 4 3 a) S 4 a) Đ b) Đ b) S c) Đ c) Đ d) S d) S 5 a) Đ 7 a) Đ b) Đ b) S c) S c) Đ d) S d) S 6 a) Đ 8 a) S b) S b) Đ c) S c) Đ d) Đ d) S Câu 1. a) S Vì: Các phân tử thể lỏng có khoảng cách giữa chúng lớn hơn so với trong thể rắn, nhưng vẫn tiếp xúc với nhau và có thể trượt qua nhau. b) Đ Vì: Các phân tử trong thể khí tự do di chuyển và không bị ràng buộc bởi lực tương tác giữa chúng. Chúng có thể di chuyển theo hướng ngẫu nhiên và có thể nén và mở rộng một cách dễ dàng. c) S Vì: Trong thể lỏng, các phân tử vẫn có khả năng di chuyển nhưng được hạn chế hơn so với chất khí. Nó vẫn có thể di chuyển qua lại với nhau, nên chất lỏng có hình dạng của bình chứa. Tuy nhiên, do sự hấp dẫn giữa các phân tử, chất lỏng vẫn giữ một thể tích riêng, dù nhỏ hơn so với chất rắn. d) Đ Vì: Trong thể rắn, các phân tử được sắp xếp gắn kết chặt chẽ với nhau trong một cấu trúc cố định, tạo ra một hình dạng riêng và không gian riêng. Điều này làm cho vật ở thể rắn rất khó nén, vì các phân tử không có khả năng di chuyển quá rộng rãi như trong chất khí.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.