Nội dung text PTNK ĐGNL - TIẾNG VIỆT (PHẦN B) - ĐÁP ÁN.pdf
2,4 Cảm hứng chủ đạo và tư tưởng của tác phẩm 2,5 Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội và tác phẩm 2,6 Chủ thể sáng tạo, thái độ và tư tưởng của tác giả trong văn bản 2,7 Sự phù hợp giữa chủ đề, tư tưởng và cảm hứng chủ đạo 2,8 Thông điệp của tác phẩm và bài học cuộc sống 2,9 Nhan đề và cách đặt nhan đề văn bản 2,10 Kết cấu và cách xác định chủ đề 2,11 Diễn biến tâm lí của nhân vật và cách thức thể hiện tâm lí nhân vật 2,12 Mối quan hệ của người kể chuyện, điểm nhìn trong việc thể hiện chủ đề III. THỂ LOẠI VĂN HỌC III.1. TỰ SỰ + Yếu tố hình thức: cốt truyện, câu chuyện, chi tiết, sự kiện, nhân vật, không gian, thời gian, người kể chuyện, ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, lời của nhân vật,... + Yếu tố nội dung: thông điệp, bài học cuộc sống, đề tài, chủ đề, các giá trị, thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản... Mã Nội dung đánh giá Truyền thuyết, Cổ tích, Truyện đồng thoại 3,1 Các yếu tố: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật 3,2 Người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba 3,3 Đề tài và chủ đề của văn bản; mối liên hệ giữa chi tiết với chủ đề, cách xác định chủ đề văn bản; thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản Truyện ngụ ngôn, Truyện khoa học viễn tưởng 3,4 Đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian, nhân vật Truyện cười; Truyện lịch sử 3,5 Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ trong truyện cười, truyện lịch sử 3,6 Cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến
III.2. TRỮ TÌNH + Yếu tố hình thức: chủ thể trữ tình, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh,... + Yếu tố nội dung: thông điệp, bài học cuộc sống, ý thơ, đề tài, chủ đề, các giá trị, thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản,... + Ý nghĩa, tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả trong thơ + Vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ. Giá trị thẩm mĩ đặc biệt được thể hiện qua một số yếu tố hình thức trong thơ: ngôn từ, cấu tứ, hình thức bài thơ thể hiện trên văn bản Mã Nội dung đánh giá Thơ lục bát; Thơ song thất lục bát 3,17 Các yếu tố hình thức: số tiếng, số dòng, vần, nhịp 3,18 Nhan đề, dòng thơ, khổ thơ, vần, nhịp, ngôn từ và tác dụng của chúng Thơ bốn chữ, năm chữ, sáu chữ, bảy chữ, tám chữ 3,19 Số lượng câu, chữ, vần, nhịp Thơ trào phúng 3,20 Các thủ pháp nghệ thuật chính của thơ trào phúng (chơi chữ, khẩu ngữ) Thơ luật Đường 3,21 Thất ngôn bát cú và tứ tuyệt: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối Thơ tự do 3,22 Từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc 3,23 Số lượng câu, chữ, vần, nhịp 3,24 Trữ tình: ngôn ngữ, hình ảnh, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực. (3.25) Tản văn III.3. KỊCH (KỊCH BẢN, HÀI KỊCH VÀ BI KỊCH) Mã Nội dung đánh giá 3,26 Xung đột (mâu thuẫn) bên trong và xung đột bên ngoài