PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BỘ 50 ĐỀ THPT MÔN VẬT LÍ.pdf

BỘ 50 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2025 THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI CẤU TRÚC MỚI – VẬT LÍ ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:.................................................................................... Số báo danh: ....................................................................................... PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở TP. Hồ Chí Minh là 35°C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ Fahrenheit? A. 95 °F. B. 67 °F. C. 59 °F. D. 76 °F. Câu 2. Một động cơ nhiệt có nguồn nóng cung cấp nhiệt lượng Q1 cho bộ phận phát động để bộ phận này chuyển hoá thành công A. Hiệu suất của động cơ A. luôn nhỏ hơn 1. B. luôn thay đổi. C. lớn hơn 1. D. bằng 1. Câu 3. Mối liên hệ giữa nhiệt độ t 0C và nhiệt độ T 0K là A. T = t + 327. B. t = T + 273. C. t = T – 273. D. T = t - 327. Câu 4. Một hạt nhân có năng lượng liên kết là ΔE, tổng số nucleon của hạt nhân là A. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là ε, công thức tính ε nào sau đây là đúng? A. A E  =  . B. E A   = . C.  = A E . . D. 2 E A   = . Câu 5. Điều nào sau đây là sai khi nói về bản chất của các tia phóng xạ? A. Các tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau. B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử 4 2 He . C. Tia β+ là dòng các hạt positron. D. Tia βlà dòng các hạt electron. Câu 6. Hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 neutron là A. 7 3 X . B. 4 3 X . C. 7 4 X . D. 3 7 X . Câu 7. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì công thức ΔU = A + Q phải thỏa mãn A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q < 0 và A < 0. D. Q > 0 và A < 0. Câu 8. Nhiệt lượng cần cho một đơn vị đo lường cùa một chất để nhiệt độ của chất đó tăng lên một độ trong quá trinh truyền nhiệt gọi là A. nhiệt dung riêng. B. nhiệt nóng chày riêng. C. nhiệt hoá hơi. D. nhiệt hoá hơi riêng. Mã đề thi 001
Câu 9. Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì (1). các phân tử khí chuyển động nhiệt. (2). các chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau. (3). giữa các phân tử khí có khoảng trống. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (1). D. cả (1), (2) và (3). Câu 10. Biểu thức nào sau đây tính tốc độ trung bình A. tb s v t = . B. tb t v s = . C. tb v st = . D. 2 tb v st = . Câu 11. Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 12 lít xuống 3 lít thì áp suất tăng lên A. 4 lần. B. 3 lần. C. 2 lần. D. áp suất không đổi. Câu 12. Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn ở hình vẽ Trạng thái cuối cùng của khí (3) có các thông số trạng thái là A. 0 0 0 p , 2V , T . B. 0 0 0 p , V , 2T . C. 0 0 0 p , 2V , 2T . D. 0 0 0 2p , 2V , 2T . Câu 13. Độ biến thiên nội năng của khối khí đơn nguyên tử từ trạng thái 1 có V1 = 10 lít, p1 = 1, 5.105 Pa đến trạng thái 2 có V2 = 20 lít, p2 = 0,5. 105 Pa là A. ΔU = 1150 J. B. ΔU = −750 J. C. ΔU = −1150 J. D. ΔU = 750 J. Câu 14. Độ lớn cùa lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong môi trường không khí tỷ lệ với A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. ti lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 15. Một con rùa chuyển động dọc theo một đường thẳng. Độ dịch chuyển của con rùa tại thời điểm khác nhau được cho trong bảng số liệu dưới đây: d 0 0,5 1,0 1,5 2,0 t (s) 0 2 4 6 8 Đồ thị biểu diễn độ dịch chuyển-thời gian của con rùa sẽ có dạng A. đường cong qua gốc toạ độ. B. đường thẳng không qua gốc toạ độ.
C. đường thẳng qua gốc toạ độ. D. đường cong không qua gốc toạ độ. Câu 16. Thế năng của một điện tích trong điện trường cho biết điều gì A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét. C. phương chiều của cường độ điện trường. D. điện trường tại điểm đó về thế năng, được xác định bằng công dịch chuyển một điện tích dương từ vô cực về điểm đó. Câu 17. Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của thiếc, người ta đổ mth = 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ t2 = 232°C vào mn = 330 g nước ở t1 = 7°C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng Cnlk = 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là t2 = 32°C. Biết nhiệt dung riêng của nước là cn = 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là Cth = 0,23 J/g.K. Nhiệt nóng chảy riêng của thiếc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60 J/g. B. 73 J/g. C. 89 J/g. D. 96 J/g. Câu 18. Một chiếc xích đu trong không khí sau khi được kích thích sẽ thực hiện loại dao động nào? A. dao động tắt dần. B. dao động tuần hoàn. C. dao dộng cưỡng bức. D. dao động điều hoà. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho 3 bình có cùng dung tích ở cùng nhiệt độ chứa các khí như sau: I. Bình (1) chứa 4 gam khí hiđrô. II. Bình (2) chứa 22 gam khí cacbonic. III. Bình (3) chứa 7 gam khí nitơ. a. Số mol của bình (1) là 2 mol. b. Số mol của bình (2) là 0,05 mol. c. Số mol của bình (3) là 0,25 mol. d. Bình (1) có áp suất lớn nhất, bình (2) có áp suất nhỏ nhất. Câu 2. Một động cơ thực hiện công 500 J khi nhận được từ nguồn nóng nhiệt lượng là 1000 J ở nhiệt độ 300°C. a. Hiệu suất của động cơ nhiệt 50%. b. Nhiệt độ của nguồn lạnh là 250K. c. Nguồn lạnh có nhiệt lượng là 500 J.
d. Tỉ số nhiệt lượng của nguồn nóng và công động cơ thực hiện là là 1 . 2 Câu 3. Một bình kín chứa 23 3,01.10 nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0C và áp suất 1 atm. a. Theo giả thiết 1 mol khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn là 0 0C và áp suất 1 atm thì chứa 23 N 6,02.10 = nguyên tử và có thể tích là 22,4 lít và có khối lượng là 2 gam. b. Với bình kín chứa 23 N 3,01.10 = nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0C và áp suất 1 atm thì có số mol là 0,5 mol. c. Với bình kín chứa 23 N 3,01.10 = nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0C và áp suất 1 atm thì có khối lượng khí heli trong bình là 1 gam. d. Với bình kín chứa 23 N 3,01.10 = nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0C và áp suất 1 atm thì có thể tích của bình là 3 11,2 m . Câu 4. Cho các đồ thị sau a. Đồ thị hình a diễn tả quá trình đẳng nhiệt. b. Đồ thị hình b diễn tả quá trình đẳng đẳng áp. c. Đồ thị hình b diễn tả quá trình đẳng đẳng tích. d. Đồ thị hình b diễn tả quá trình đẳng đẳng áp. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Khối lượng của một phân tử khí hyđrô là bao nhiêu gam? Câu 2. Khi nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến 6 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm p = 40 kPa. Tính áp suất ban đầu của khí. Câu 3. Một lượng khí nhận 250 kJ nhiệt lượng do được đun nóng và nhận công 500 kJ do bị nén. Xác định độ tăng nội năng của lượng khí. Câu 4. Đồng vị 60 27Co là chất phóng xạ  − có chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm, xác định phần trăm khối lượng Co trên bị phân rã. Câu 5. Quả cầu có nhiệt dung riêng c = 460 J/kg.K được treo bởi sợi dây có chiều dài 1 = 46 cm. Quả cầu được nâng lên đến B rồi thả rơi. Sau khi chạm tường, nó bật lên đến C (  60 =  ). Biết rằng 60% độ giảm thể năng biến thành nhiệt làm nóng quả cầu. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ tăng nhiệt độ của quả cầu (lấy đơn vị 10-3K). O p V Hình a Hình b Hình c Hình d O V t(0C) -273 O p V O V T(K)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.