Nội dung text 25. Bai 1. Mo dau ve can bang hoa hoc - CD. Pham Duy Nghia.docx
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11 - CD Xem thêm tại Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com BÀI 1: HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ 10 Câu trắc nghiệm đúng sai Câu 1. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch a. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch. b. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi. c. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng. d. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch dừng hẳn. Câu 2. Trong dung dịch muối dichromate luôn có cân bằng: Cr 2 O 7 2- + H 2 O ⇌ 2CrO 4 2- + 2H + (da cam) (vàng) a. Nếu thêm vài giọt dung dịch acid HCl vào dung dịch K 2 CrO 4 thì dung dịch từ màu vàng chuyển thành màu da cam. b. Nếu thêm dung dịch NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng. c. Nếu thêm vài giọt dung dịch K 2 CrO 4 thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận. d. Dung dịch có màu da cam trong môi trường kiềm. Câu 3. Phản ứng thuận nghịch a. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu. b. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu. c. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn. d. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện. Câu 4. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch a. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản nghịch. b. Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau. c. Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ chất ban đầu. d. Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi. Câu 5. Cho cân bằng hoá học sau: 22 2HgIHIgg 0 r298H9,6KJ . a. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. b. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch. c. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H 2 , hoặc I 2 thì giá trị hằng số cân bằng tăng. d. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Câu 6. Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín: o 22r298C(s)HO(g)CO(g)H(g)H131kJVˆˆˆ†‡ˆˆˆ a. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận. b. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch. c. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. d. Khi thêm chất xúc tác, cân bằng không chuyển dịch. Câu 7. Cân bằng hóa học a. Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. b. Ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. c. Trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, luôn có mặt của các chất sản phầm, các chất phản ứng có thể không có. d. Ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch. Câu 8. Xét phản ứng sau đang ở trạng thái cân bằng CaCO 3 (s) ⇌ CaO (s) + CO 2 (g), o rH=179,2kJ . a. Thêm CaCO 3 vào bình phản ứng làm cân bằng chuyển dịch sang phải. b. Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng làm cân bằng chuyển dịch sang trái. c. Tăng dung tích của bình phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. d. Thêm chất xúc tác, không làm dịch chuyển cân bằng.
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11 - CD Xem thêm tại Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng trên ở 760 o C. Biết ở nhiệt độ này, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ mol của CH 4 , H 2 O, H 2 và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt là 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M và 0,126 M. Câu 8. Cho 0,4 mol SO 2 và 0,6 mol O 2 vào một bình dung tích 1 lít được giữ ở một nhiệt độ không đổi. Phản ứng trong bình xảy ra như sau: 2SO 2 (g) + O 2 (g) ⇌ 2SO 3 (g) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO 2 trong bình là 0,3 mol. Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng tổng hợp SO 3 ở nhiệt độ trên. Câu 9. Cho cân bằng hoá học sau: 222COgHOg HgCOg Ở 700 °C, hằng số cân bằng Kc = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín dung tích 10 lít và giữ ở 700 °C. Tính nồng độ CO ở trạng thái cân bằng. Câu 10. Trong bình kín chứa 1 mol H 2 , 1 mol N 2 . Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, có 0,4 mol NH 3 được tạo thành. Tính hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH 3 . ĐÁP ÁN 10 Câu trắc nghiệm đúng sai. Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 6 a Đ b S b S c Đ c Đ d Đ d Đ 2 a Đ 7 a Đ b Đ b S c S c S d S d Đ 3 a Đ 8 a S b Đ b S c S c Đ d Đ d Đ 4 a Đ 9 a Đ b S b S c S c S d Đ d Đ 5 a Đ 10 a Đ b Đ b S c S c Đ d Đ d S ĐÁP ÁN 10 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Câu Đáp án Câu Đáp án 1 1 6 2 2 3 7 6,28 3 3 8 20 4 3 9 0,026 5 1 10 3,125 GIẢI CHI TIẾT 10 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Câu 1. Có 1 phản ứng là 2232SO()O()2SO()gggˆˆ†‡ˆˆ Câu 2. Có 3 biện pháp là (b) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (c) hạ nhiệt độ, (đ) giảm nồng độ SO 3 ,
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11 - CD Xem thêm tại Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Câu 3. Có 3 phản ứng là 32CaCO()CaO() + CO()ssgˆˆ†‡ˆˆ o r298H>0V 222CO()HO()H()CO()ggggˆˆ†‡ˆˆ o r298H0V 523PCl(g)Cl(g)+PCl(g)ˆˆ†‡ˆˆo r298H>0V Câu 4. Có 3 phản ứng là 22Cl+ HOCl + HClO Hˆˆ†‡ˆˆ 222HIHIˆˆ†‡ˆˆ 223N3H2NHˆˆ†‡ˆˆ Câu 5. Có 1 yếu tố là nhiệt độ. Câu 6. Có 2 yếu tố là giảm nồng độ CO 2 ; tăng nồng độ CO. Câu 7. 3 3 2 42 .1,150.0,126 6,28 0,126.0,242.C HCO K CHHO Câu 8. Do dung tích bình là 1 lít nên giá trị nồng độ bằng giá trị của số mol. 2SObanñaàuC = 0,4 M; 2ObanñaàuC = 0,6 M; [SO 2 ] = 0,3 M Ta có: 2SO 2 (g) + O 2 (g) ⇌ 2SO 3 (g) Ban đầu : 0,4 0,6 0 M Phản ứng : 0,3 0,15 0,3 M Cân bằng: 0,1 0,45 0,3 M K C = 0,2 2 2 3 22 22 0,3 0,220 0,1.0,45 . SO SOO Câu 9. bd 2bd [CO]0,1M [HO]0,1M 222COgHOg HgCOg Ban đầu: 0,1 0,1 0 0 M Phản ứng: x x x x M Cân bằng: (0,1 – x) (0,1 – x) x x M Áp dụng công thức: 22C 2 COHx.x K8,3 COHO0,1x0,1x => x = 0,074 (thoả mãn) x = 0,153 (loại do > 0,1). Vậy ở trạng thái cân bằng: [CO] = [H 2 O] = 0,026 M. Câu 10. Phản ứng : N 2 + 3H 2 ⇌ 2NH 3 C M (1 0,2) (1 0,6) 0,4