PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 1. Khái niệm về cân bằng hóa học.pdf

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM + TỰ LUẬN HÓA HỌC 11 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC BÀI 1 :KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I. TRẮC NGHIỆM (20 CÂU): Mức độ CÂU ĐỀ ĐÁP ÁN / HƯỚNG DẪN GIẢI 1 Câu 1: Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. nhiệt độ C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 1: Đáp án: B 2 Câu 2: Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm chuyển dịch cân bằng của hệ phản ứng? A. Nồng độ. B. nhiệt độ C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 2: Đáp án: D 3 Câu 3: Phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) ΔH < 0. Để cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch thì: A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ O2. B. Lấy SO3 ra liên tục. C. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ, lấy SO2 ra khỏi hệ. D. Không dùng xúc tác nữa. Câu 3: Đáp án: C 4 Câu 4: Quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào? A. vt= 2vn. B. vt=vn C. vt=0,5vn. D. vt=vn=0. Câu 4: Đáp án: B BIẾT 5 Câu 5: Cho phản ứng thuận nghịch sau: A2(g) + B2(g) 2AB(g); ΔH > 0. Để cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận thì: A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. Câu 5: Đáp án: B  
B. Tăng nhiệt độ, giữ nguyên áp suất C. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất. D. Nhiệt độ và áp suất đều tăng 6 Câu 6: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau:H2(g) + I2(g) 2HI(g) .Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430oC như sau:[H2 ]=[I2]= 0,107M; [HI]= 0,768M. Tìm hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở 430oC A. 53,96 B. 53,69 C. 35.96 D. 35,69 Câu 6: Đáp án: A 7 Câu 6: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 0  t, x t 2NH3 (g) ( H < 0). Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên? A. Áp suất B. Nhiệt độ C. Nồng độ D. Tất cả đều đúng Câu 7: Đáp án: D 8 Câu 6: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g) 0  t, x t 2SO3 (g) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. Câu 8: Đáp án: C 9 Câu 6: Cho cân bằng hoá học: N2 (g) + 3H2 (g) 0  t, x t 2NH3 (g) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 9: Đáp án: D 
10 Câu 10: Cho phương trình hoá học: N2(g) + O2(g) tia löa ®iÖn 2NO(g) ; H > 0. Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ Câu 10: Đáp án: A 1 Câu 1: Cho các cân bằng hoá học: N2(g) + 3H2(g) 0  t, x t 2NH3(g)(1); H2(g) + I2(g) 0  t, x t 2HI(g) (2) 2SO2(g) + O2(g) 0  t, x t 2SO3(g) (3); 2NO2(g) 0  t, x t N2O4(g) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 1: Đáp án: C 2 Câu 2: Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r)  Na2CO3 (r) + CO2(g) + H2O (g) ∆H = 129kJ. Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất Câu 2: Đáp án: A HIỂU 3 Câu 3: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) ; ΔH < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Có mấy biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. 2. B. 3. Câu 3: Đáp án: B Biện pháp: (2), (3), (5)
C. 4. D. 5. 4 Câu 4: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2 SO2 + O2 0  t, x t 2 SO3 (g) ( H < 0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi: A. Giảm nồng độ của SO2 B.Tăng nồng độ của O2 C. Tăng nhiệt độ lên rất cao D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp Câu 4: Đáp án: B 5 Câu 5: Cho phản ứng: A (g) + B (g) 0  t, x t C (g) + D (g) ở trạng thái cân bằng. Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng ? A. Sự tăng nồng độ khí C B. Sự giảm nồng độ khí A C. Sự giảm nồng độ khí B D. Sự giảm nồng độ khí C Câu 5: Đáp án: D 1 Câu 1: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào sẽ chuyển dời theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất A. COCl2(g) CO(g) + Cl2(g) ; ΔH = +131 kJ B. CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g) ; ΔH = -41,8 kJ C. 2SO3(g) 2SO2(g) + O2(g) ; ΔH = +192 kJ D. 4HCl(g) + O2(g) 2H2O(g) + 2Cl2(g) ; ΔH = -112,8 kJ Câu 1: Đáp án: D VẬN DỤNG 2 Câu 2: Cho các cân bằng sau (I) 2HI (g) H2 (g) + I2 (g) ; (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (g) ; (III) FeO (r) + CO (g) Fe (r) + CO2 (g) ; (IV) 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 2: Đáp án: D (IV) 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.