Nội dung text GT Linh kiện điện tử.pdf
1 QUÂN KHU 3 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 20 ------ GIÁO TRÌNH LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Nghề đào tạo: Điện tử công nghiệp Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Biên soạn: Phạm Thanh Nga Năm 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ
2 Lời nói đầu Linh kiện điện tử là bước đầu và căn bản của ngành Điện tử công nghiệp. Môn học nghiên cứu cấu tạo, nguyên tắc làm việc cũng như những ứng dụng điển hình của các linh kiện điện tử cơ bản. Đây là môn cơ sở quan trọng trước khi tiếp cận sâu hơn vào phần kĩ thuật điện tử. Môn học trang bị kiến thức nền tảng để học viên tiếp thu kiến thức các môn học tiếp theo như Kỹ thuật mạch điện tử, Kỹ thuật xung, Kỹ thuật đo lường... và thực tập tại xưởng thực hành. Giáo trình gồm 02 chương: Chương 1: Linh kiện điện tử thụ động Chương 2: Linh kiện bán dẫn Trong quá trình biên soạn, đã được các đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, mặc dù cố gắng sửa chữa, bổ sung cho cuốn sách được hoàn chỉnh hơn, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc.
3 Chương 1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG Trạng thái điện của một phần tử được thể hiện qua hai thông số trạng thái là điện áp u giữa 2 đầu và dòng điện i chảy qua nó, khi phần tử tự nó tạo được các thông số này thì nó được gọi là phần tử tích cực (có thể đóng vai trò như một nguồnđiện áp hay nguồn dòng điện). Ngược lại, phần tử không tự tạo được điện áp hay dòng điện trên nó thì cần phải được nuôi từ một nguồn sức điện động bên ngoài. Người ta gọi đó là các phần tử thụ động, cụ thể trong mạ ch điện và thiết bị điện tử là điện trở, tụ điện và cuộn dây. Chương này sẽ đề cập đến một số tính chất quan trọng của các loại linh kiện đó. 1. Điện trở 1.1 Khái niệm §iÖn trë lμ linh kiÖn dïng ®Ó ng ̈n c¶n dßng ®iÖn trong m1ch. Nãi mét c ̧ch kh ̧c lμ nã ®iÒu khiÓn møc dßng vμ ®iÖn ̧p trong m1ch. §Ó ®1t ®-îc mét gi ̧ trÞ dßng ®iÖn mong muèn t1i mét ®iÓm nμo ®ã cña m1ch ®iÖn hay gi ̧ trÞ ®iÖn ̧p mong muèn gi÷a hai ®iÓm cña m1ch ng-êi ta ph¶i dïng ®iÖn trë cã gi ̧ trÞ thÝch hîp. T ̧c dông cña ®iÖn trë kh«ng kh ̧c nhau trong m1ch ®iÖn mét chiÒu vμ c¶ m1ch xoay chiÒu, nghÜa lμ chÕ ®é lμm viÖc cña ®iÖn trë kh«ng phô thuéc vμo tÇn sè cña tÝn hiÖu t ̧c ®éng lan nã. Điện trở của dây dẫn : Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sau: R = ρ.L / S Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu L là chiều dài dây dẫn S là tiết diện dây dẫn R là điện trở đơn vị là Ohm 1.2 Cấu tạo chung Mặt cắt dọc của một điện trở thông dụng Vật liệu cản điện Mũ chụp và chân Vỏ bọc Lõi
4 1.3 Kí hiệu, hình dáng thực tế a. Kí hiệu: Điện trở thường : R R Điện trở biến đổi : VR VR VR b. Đơn vị: Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ 1KΩ = 1000 Ω 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω c. Hình dáng thực tế 1.4 Ph©n lo1i vμ cÊu t1o 1.4.1 Điện trở có giá trị cố định a. §iÖn trë than - CÊu t1o: Bao gåm vá b»ng gèm, ban trong cã than Ðp. Nèi liÒn víi líp than lμ 2 ch©n b»ng kim lo1i. - §Æc ®iÓm : + C«ng suÊt tõ (0,125 1)W, + TrÞ sè tõ vμi ®Õn 10 M, + Sai sè lín (1-> 20)%, + RÎ tiÒn, + TÝnh æn ®Þnh kÐm, khi nhiÖt ®é thay ®æi dÔ g©y ra nhiÔu, dung sai lín... b. §iÖn trë mμng than Than Vá gèm Ch©n b»ng kim lo1i