Nội dung text 995. LG De thi thu PTNK lan 2 nam 2024.pdf
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 Câu 2 (2 điểm): 2.1. Cho biết công thức cấu tạo của A và hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: 2.2. Thủy phân tinh bột tạo ra glucose. Glusose có thể bị chuyển hóa thành các chất khác nhau nhờ men hoặc vi khuẩn. Nếu dùng men rượu, glucose tạo ra rượu ethylic tuy nhiên khi lên men glucose bằng khuẩn Clostridium Acetobutylicum thì thu được acetone (CH3COCH3), butanol (C4H9-OH) và hỗn hợp khí gồm CO2 và H2. Nếu dùng men acid lactic thì glucose chuyển thành acid lactic [CH3-CH(OH)-COOH]. Viết các phương trình chuyển hóa trên. Hướng dẫn 2.1. A : H2C = CH2 Các phương trình hóa học: o 2 4 o 2 4 o 2 4 o t , xt 8 18 2 2 6 14 A H SO 2 2 3 2 300 C A H SO ®Æc 2 5 2 5 2 t H SO ®Æc 3 2 2 2 2 170 C A (1) C H H C CH C H (2) H C CH HOH H C CH OH (3) HOOC COOH HOC H HOOC COOC H H O (4) H C CH OH H C CH H O ⎯⎯⎯→ = + = + ⎯⎯⎯⎯→ − − − + − + ⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯→ − − ⎯⎯⎯⎯⎯→ = + 2.2. enzim 6 10 5 n 2 6 12 6 men rîu 6 12 6 2 5 2 Clostridium Acetobutylicum 6 12 6 3 3 4 9 2 2 men acid lactic 6 12 6 3 (C H O ) nH O nC H O C H O 2C H OH 2CO 2C H O CH COCH C H OH 5CO 4H C H O 2CH CH(OH) COOH + ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ + ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ + + + ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ − − Câu 3 (2 điểm): 3.1. Thành phần của thủy tinh là K2O.CaO.6SiO2. Người ta dùng các nguyên liệu thô là potash (có 80% potassium carbonate), crete (chứa 90% calcium carbonate) và cát (chứa 95% silicon dioxide) để tổng hợp thủy tinh trên. Tính khối lượng (kg) của potash, crete và cát để điều chế 300kg thủy tinh. 3.2. Hỗn hợp E (dạng lỏng) chứa hai chất hữu cơ A và B (MB < MA). Cả hai đều có cùng số nguyên tử oxy. A và B không có phản ứng với nhau. Quá trình oxy hóa hỗn hợp E ; điều kiện được kiểm soát sẽ tạo ra một chất hữu cơ duy nhất B. Tuy nhiên, nếu hỗn hợp E (chất oxy hóa là KMnO4/H2SO4) thì thu được chất hữu cơ duy nhất C. Nếu cho A phản ứng với C (theo tỷ lệ mol 1:1) thì sinh ra chất hữu cơ D (C6H12O2) và nước. Tỷ lệ khối lượng mol của D và B là 2. Xác định công thức cấu tạo của các chất trong đoạn mô tả trên. Hướng dẫn 3.1. K O.CaO.6SiO 2 2 300 10 n kmol 510 17 = = Phương trình hóa học:
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 o t K CO CaCO 6SiO K O.CaO.6SiO 2CO 2 3 3 2 2 2 2 10 10 60 10 kmol 17 17 17 17 + + ⎯⎯→ + 2 3 3 2 K CO potash CaCO crete SiO c ̧t 10 m 138. m 101, 47 kg 17 80% 80% 10 m 100. m 65,36 kg 17 90% 90% 60 m 60. m 222,91 kg 17 95% 95% = = = = = = 3.2 B : C2H5CHO; A: C2H5CH2OH; C : C2H5COOH; D : C2H5COOCH2C2H5 Các phương trình hóa học: o t 2 5 2 2 5 2 A B 2 5 2 4 2 4 2 5 4 2 4 2 A C 2 5 4 2 4 2 5 4 2 4 2 B C 2 5 C C H CH OH CuO C H CHO Cu H O 5C H CH OH 4KMnO 6H SO 5C H COOH 4MnSO 2K SO 11H O 5C H CHO 2KMnO 3H SO 5C H COOH 2MnSO K SO 3H O C H COOH HOC + ⎯⎯→ + + + + → + + + + + → + + + + 2 4 o H SO ®Æc 2 2 5 2 5 2 2 5 2 t A D H C H C H COOCH C H H O ⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯→ + Câu 4 (2 điểm): Calcium hydroxide chủ yếu được tạo ra bằng cách hydrat hóa calcium oxide, một sản phẩm của quá trình phân hủy nhiệt calcium carbonate (từ đá vôi). Calcium hydroxide ít tan trong nước và phần không tan trong nước có thể tồn tại dạng Ca(OH)2.H2O. Một ứng dụng quan trọng của calcium hydroxide là làm chất keo tụ trong xử lý nước và nước thải. Người ta nung nóng 20,00 gam calcium carbonate một thời gian thu được 12,96 gam chất rắn A. Hòa tan 6,48 gam chất A vào 500 mL nước ở 20°C thì thu được dung dịch B (D = 1g/mL) và chất rắn C. Để trung hòa 10,00 mL dung dịch B cần 9,40 mL dung dịch HCl 0,050M. Giả sử chất rắn chiếm thể tích không đáng kể. a. Tính hiệu suất phản ứng nung calcium carbonate. b. Tính nồng độ mol/L, nồng độ (g/L) của dung dịch B ở 20°C. c. Tính khối lượng (các) chất trong rắn C. d. Nếu hòa tan 3,24 gam chất rắn A vào 500 mL nước ở 20°C thì thu được dung dịch D. Tính nồng độ mol/L của dung dịch D. e. Người ta cho 250 mL dung dịch CaCl2 0,500 M vào 250 mL dung dịch Na2CO3 0,406 M và NaOH 0,188 M thu được chất rắn G và dung dịch H. - Tính khối lượng chất rắn G và nồng độ mol/L của (các) chất có trong dung dịch H. Giả sử chất rắn chiếm thể tích không đáng kể và dung dịch thu được ổn định ở 20°C. - Nếu học sinh lọc lấy chất rắn G và rửa lại bằng nước nhiều lần sau đó sấy khô thì khối lượng chất rắn G thay đổi như thế nào? Giải thích.