Nội dung text 1042. LG De HSG 12 Nghe An Bang A nam 2024 - 2025.pdf
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 NGHỆ AN 12 BẢNG A NĂM 2024 - 2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu chỉ có một phương án đúng. Câu 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch I2 bão hòa trong KI và 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Thêm tiếp 0,5 mL dung dịch CH3CHO 10%. Lắc nhẹ, sau vài phút, dung dịch trong ống nghiệm vào cốc nước nóng, sau một thời gian xuất hiện kết tủa màu vàng. Công thức của chất kết tủa trên là A. CH3COONa. B. CHI3. C. CH2I2. D. KI3. Hướng dẫn Phương trình hóa học: Phản ứng tổng quát: Đáp án B Câu 2: Cho sơ đồ xen phủ orbital nguyên tử như hình vẽ dưới đây: Đây là sự tạo thành liên kết nào trong phân tử CH2=CH2? A. Liên kết σ giữa nguyên tử C với nguyên tử H. B. Liên kết σ giữa nguyên tử C với nguyên tử C. C. Liên kết π giữa nguyên tử C với nguyên tử H. D. Liên kết π giữa nguyên tử C với nguyên tử C. Hướng dẫn Đáp án D Câu 3: Formic acid là một chất lỏng, có thể bị phân hủy theo phản ứng: 0 HCOOH (l) CO(g) H O (g) H 72,7 kJ → + = 2 r 298 Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO(g) và H2O(g) lần lượt là -110,5 kJ/mol và -241,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của HCOOH(l) là A. 425,0 kJ/mol. B. 279,6 kJ/mol. C. -279,6 kJ/mol. D. - 425,0 kJ/mol. Hướng dẫn 0 0 0 0 0 r 298 f 298 f 298 2 f 298 f 298 0 f 298 H H (CO) H (H O) H (HCOOH) 72,7 ( 110,5) ( 241,8) H (HCOOH) H (HCOOH) 279,6 kJ / mol = + − = − + − − = − Đáp án C.
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 Câu 4: Trong nông nghiệp, nếu bón nhiều phân superphosphate đơn sẽ làm đất chai cứng. Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng chai cứng đất? A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2 + CaSO4. C. CaSO4. D. Ca3(PO4)2. Hướng dẫn CaSO4 là chất ít tan nên làm đất chai cứng. Đáp án C. Câu 5: Từ tinh dầu trầm, người ta phân lập được α - terpineol có công thức cấu tạo như hình dưới: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. α - terpineol là alcohol bậc 3. B. α - terpineol là hợp chất thơm. C. α - terpineol tác dụng được với dung dịch Br2. D. Công thức phân tử của α - terpineol là C10H18O. Hướng dẫn Hợp chất thơm là hợp chất có vòng benzene. Tổng quát: Trong hóa học hữu cơ , quy tắc Hückel dự đoán rằng một phân tử vòng phẳng sẽ có tính chất thơm nếu nó có 4n + 2 electron π , trong đó n là một số nguyên không âm. Đáp án B. Câu 6: Sử dụng vôi sữa là phương pháp phổ biến để xử lý khí thải SO2. Vôi sữa hấp thụ 90% khí SO2 theo phương trình hóa học: Ca(OH) SO CaSO H O 2 2 3 2 + → + CaSO3 bị oxi hóa hoàn toàn thành CaSO4 dưới tác dụng của O2. Sau đó, CaSO4 được lọc tách, làm sạch, nung khô và thu hồi dưới dạng thạch cao thương phẩm (2CaSO4.H2O) với hiệu suất 80%. Một nhà máy trong một ngày thải ra 2000 m3 (đkc) khí thải chứa 1% về thể tích là SO2. Bằng phương pháp trên, tính khối lượng (kg) 2CaSO4.H2O thu được trong 30 ngày? A. 7018,9. B. 2369,9. C. 2526,8. D. 2807,5. Hướng dẫn 2 2 3 6 6 SO (1 ngμy) SO (1 ngμy) 18000 18 2000 m 2.10 L V 2.10 .1%.90% 18000 L n mol kmol 24,79 24,79 = = = = = 4 2 4 BTNT S CaSO (1 ngμy) SO (1 ngμy) CaSO (1 ngμy) 18 n n n kmol 24,79 ⎯⎯⎯⎯→ = = 4 2 4 2 2CaSO .H O (1 ngμy) 2CaSO .H O (30 ngμy) 1 18 n . .80% kmol 2 24,79 1 18 m 30. . .80%.290 2526,8 kg 2 24,79 = = = Đáp án C.
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 Câu 7: Tiến hành thí nghiệm phản ứng giữa cellulose và nitric acid như sau: - Bước 1: Cho 5 mL dung dịch HNO3 vào cốc thủy tinh ngâm trong chậu nước đá. Thêm từ từ 10 mL dung dịch H2SO4 đặc vào cốc và khuấy đều. Sau đó, lấy các cốc ra khỏi chậu nước đá, thêm một nhúm bông vào cốc và dùng đũa thủy tinh ấn bông ngập trong dung dịch. - Bước 2: Ngâm cốc trong chậu nước nóng khoảng 10 phút. Để nguội, lấy sản phẩm thu được ra khỏi cốc, rửa nhiều lần với nước lạnh (đến khi nước rửa không làm đổi màu quỳ tím), sau đó rửa lại bằng dung dịch NaHCO3 loãng. - Bước 3: Cho sản phẩm vào giữa 2 miếng giấy lọc và ép để hút nước, làm khô tự nhiên. Một học sinh đưa ra các nhận định về thí nghiệm trên: (a) Dùng dung dịch NaHCO3 có vai trò trung hòa hoàn toàn acid còn lại trong sản phẩm. (b) H2SO4 đặc đóng vai trò là chất xúc tác. (c) Phần còn lại trong cốc sau khi tách sản phẩm ở bước 2 được trung hòa và tách ion sulfate thu được dung dịch có khả năng phản ứng với thuốc thử Tollens. (d) Ở bước 3, có thể thay việc làm khô tự nhiên bằng cách sấy sản phẩm ở nhiệt độ cao. Số nhận định đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Hướng dẫn Thí nghiệm này là thí nghiệm điều chế cellulose trinitrate, nhưng vẫn có một phần cellulose bị thủy phân sinh ra glucose: 2 4 o H SO ®Æc 6 7 2 3 n 2 6 7 2 2 3 n 2 cellulose trinitrate acid 6 10 5 n 2 6 12 6 t glucose [C H O (OH) ] 3nHONO (®Æc) [C H O (ONO ) ] 3nH O (C H O ) nH O n C H O + ⎯⎯⎯⎯⎯→ + + ⎯⎯⎯→ Dùng dung dịch NaHCO3 có vai trò trung hòa hoàn toàn acid còn lại trong sản phẩm: 3 2 4 2 4 2 2 2NaHCO H SO Na SO CO H O + → + + Phát biểu (a) đúng H2SO4 đặc đóng vai trò là chất xúc tác Phát biểu (b) đúng. Phần còn lại trong cốc sau khi tách sản phẩm ở bước 2 có glucose nên có phản ứng với thuốc thử Tollens Phát biểu (c) đúng. Cellulose trinitrate rất dễ cháy và nổ mạnh nên không thể làm khô ở nhiệt độ cao Phát biểu (d) sai. Đáp án A. Câu 8: X là một trong những chất tạo ra mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè. Phân tích thành phần nguyên tố chất X thu được kết quả sau: 61,02% C; 15,25% H; 23,73% N về khối lượng. Bằng phương pháp khác, xác định được phân tử X có cấu trúc đối xứng. Cho các nhận định sau: (a) Công thức cấu tạo thu gọn của X là (CH3)3N. (b) Phổ hồng ngoại của X có tín hiệu m/z lớn nhất bằng 59. (c) Giữa các phân tử X có liên kết hydrogen bền. (d) Phổ IR của X không có tín hiệu đặc trưng của liên kết N-H (có sóng từ 3500 - 3300 cm-1 ). Số nhận định đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn Xác định X: Đặt công thức phân tử của X: CxHyNt ( y 2x 2 t + + )
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 61,02 15,25 23,73 x : y : z : : 5,085:15,25:1,695 3: 9 :1 12 1 14 = = = Công thức đơn giản nhất của X là C3H9N. Công thức phân tử của X: (C3H9N)n + + = 9n 2.3n 2 n n 1 n 1 Công thức phân tử của X là C3H9N. X có cấu trúc đối ứng nên công thức cấu tạo của X là: Phát biểu (a) đúng. M 59 X = Phổ hồng ngoại của X có tín hiệu m/z lớn nhất bằng 59 Phát biểu (b) đúng. Giữa các phân tử X không có liên kết hydrogen Phát biểu (c) sai. Cấu tạo của X không có liên kết N – H Phổ IR của X không có tín hiệu đặc trưng của liên kết N-H (có sóng từ 3500 - 3300 cm-1 ). Phát biểu (d) đúng. Đáp án C. Câu 9: Trong bình phản ứng (có dung tích không đổi), ban đầu chứa chất X và chất Y với nồng độ mol/L bằng nhau. Xảy ra phản ứng thuận nghịch: X(g) 2Y(g) (biết biểu thức tính tốc độ phản ứng tuân theo định luật tác dụng khối lượng). Tại thời điểm cân bằng, nồng độ chất X giảm đi một nửa so với ban đầu. Ở trạng thái cân bằng, nhận định nào sau đây đúng? A. Nồng độ chất Y gấp 4 lần nồng độ chất X. B. Tổng số mol hỗn hợp các chất phản ứng tăng 2 lần so với thời điểm ban đầu. C. Tốc độ phản ứng nghịch gấp 4 lần tốc độ phản ứng thuận. D. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 2 lần so với thời điểm ban đầu. Hướng dẫn Đặt nồng độ mol/L ban đầu của X, Y đều là C. X(g) 2Y(g) Ban ®Çu : C C [] C x C 2x − + 2 2 C [Y] (C 2x) K [X] C x + = = − Tại thời điểm cân bằng, nồng độ chất X giảm đi một nửa so với ban đầu: C [Y] C 2. 2C C 2 x [Y] 4.[X] 2 C C [X] C 2 2 = + = = = = − = Nhận định A đúng. 1 1 Nång ®é ban ®Çu C C 2C mol.L C Nång ®é c©n b»ng 2C 2,5C mol.L 2 − − = + = = + = 2,5C 1,25 2C = Tổng số mol hỗn hợp các chất phản ứng tăng 1,25 lần so với thời điểm ban đầu