Nội dung text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 26 - File word có lời giải.docx
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 26 (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .......................................................................... Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong các hình dưới đây thì hình nào sau đây mô tả sự hình thành liên kết σ giữa các orbital? (1) (2) (3) (4) A. Hình (1) B. Hình (2) C. Hình (3) D. Hình (4) Câu 2. Chất nào sau đây thường được sử dụng để khử trùng nước sinh hoạt (nước máy)? A. Chlorine. B. Oxygen. C. Nitrogen. D. Fluorine. Câu 3. Tơ là những vật liệu polymer hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Sợi bông được lấy từ quá của cây bông thuộc loại tơ nào sau đây? A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ tự nhiên. D. tơ bán tổng hợp. Câu 4. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất polyhydroxyl carbonyl? A. CH 3 CH 2 COOCH 3 B. CH 2 OH[CHOH] 3 COCH 2 OH. C. HOCH 2 CH 2 CH 2 OH. D. HOCH 2 CH 2 CHO Câu 5. Phát biểu nào sau đây về phức chất [Ag(NH 3 ) 2 ] + là đúng? A. Phức chất này được tạo ra bằng phản ứng trực tiếp giữa Ag với NH 3 . B. Số phối tử trong cầu nội của phức chất trên là 3. C. Liên kết giữa NH 3 với ion Ag + trong phức chất là liên kết cho – nhận. D. Phức chất trên thuộc loại phức chất không mang điện. Câu 6. Trong công nghiệp, một lượng lớn NaHCO 3 và Na 2 CO 3 được sản xuất theo phương pháp Solvay: Cho khí CO 2 (lấy từ nhiệt phân đá vôi) vào dung dịch chứa sodium chloride (NaCl) bão hoà và ammonia (NH 3 ) bão hoà. CO 2 (aq) + H 2 O(l) + NH 3 (aq) + NaCl(aq) ⇀ ↽ NH 4 Cl(aq) + NaHCO 3 (s) (1) NaHCO 3 tách ra đem nhiệt phân thu được soda: 2NaHCO 3 0 t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O (2) NH 4 Cl được sử dụng để tái tạo NH 3 bằng cách tác dụng với Ca(OH) 2 tạo ra từ CaO. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phản ứng (1) xảy ra được là do NaHCO 3 có độ tan kém hơn nên bị kết tinh trước. B. Trong thực tế sản xuất, người ta đun nóng hỗn hợp các chất tham gia phản ứng (1) để thu được Na 2 CO 3 ngay.
C. Nguyên liệu chính ban đầu của quá trình sản xuất soda bằng phương pháp Solvay là NaCl và CaCO 3 . D. NaHCO 3 được ứng dụng làm bột nở là do phản ứng (2). Câu 7. Thực hiện tách hỗn hợp hexene (có khối lượng riêng là 0,66 g/cm 3 ) và nước như hình vẽ sau: S R Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dụng cụ để tách hỗn hợp gọi là phễu tách. B. Lớp R là lớp nước và lớp S là lớp hexene. C. Phương pháp dùng để tách hỗn hợp là phương pháp chưng cất chất lỏng. D. Vì hexene và nước không tan vào nhau nên có thể dùng phễu chiết để tách chúng ra khỏi nhau. Câu 8. Cho chu trình enthalpy sau: C(s)+ 2H2 (g)+ 2O2 (g) CH4 (g)+ 2O2 (g)CO 2(g) + 2H2O(l) Giá trị của x là A. 74,9 kJ/mol. B. -74,9 kJ/mol. C. 149,8 kJ/mol. D. -149,8 kJ/mol. Câu 9. Câu: Cho các chất lỏng sau: formic acid, glucose, triolein, maltose, glycerol, dimethyl oxalate. Số lượng chất có thể hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 10. Cho các phát biểu sau về peptide T có công thức cấu tạo đưới đây: H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH (a) Peptide T là dipeptide vì có chứa 2 liên kết peptide. (b) Peptide T có phản ứng màu biuret. (c) Peptide T tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:3. (d) Khi đun nóng peptide T với dung dịch acid hoặc kiềm dư sẽ xảy ra phản ứng thủy phân thu được 3 muối khác nhau. (e) T có thể được biểu diễn là Gly-Ala-Ala. Số phát biểu sai về peptide T là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai?
(c) X + CH 2 =CH-CH=CH 2 Polymer Z. Các chất Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polymer nào sau đây? A. Tơ nitron và cao su buna-S. B. Tơ capron và cao su buna. C. Tơ nylon-6,6 và cao su chloroprene. D. Tơ olon và cao su buna-N. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Năm 2024, các nhà khoa học Trung Quốc đã thiết kế hệ thống để thu giữ khí CO 2 và sản xuất khí H 2 , hệ thống này được minh họa trong hình dưới đây: hơi nước Thiết bị nung CaCO3 CaO CaCO3 Thiết bị hấp thụ CaO Thiết bị làm mát Thiết bị phản ứng nhiên liệu CH4(H2O) Nhiên liệu khí tái tạo Thiết bị phản ứng không khí NiO Ni Không khí O2 , N2 không khí thiếu oxygen Cho các phát biểu sau: a. Trong thiết bị phản ứng không khí thì phản ứng xảy ra là phản ứng thủy phân. b. Phản ứng xảy ra trong thiết bị hấp thụ CaO là CaO + H 2 O Ca(OH) 2 0 r298H0 c. Biết trong khí tái tạo gồm H 2 , CO, CO 2 , CH 4 và H 2 O. Giữa CH 4 và NiO xảy ra các phản ứng sau: CH 4 + 2NiO 0t 2H 2 + CO 2 + 2Ni và CH 4 + NiO 0t H 2 + CO + Ni. d. Trong thiết bị phản ứng hấp thụ CaO cũng xảy ra phản ứng chuyển hóa hơi nước (phản ứng giữa CO với hơi nước hoặc giữa CH 4 với hơi nước). Cho biết 1 mol CH 4 phản ứng với hơi nước tạo thành CO 2 và H 2 sẽ hấp thụ 165 kJ nhiệt lượng. Còn 1 mol CH 4 phản ứng với hơi nước tạo thành CO và H 2 sẽ hấp thụ 206 kJ nhiệt lượng. Biến thiên enthalpy của phản ứng CO(g) + H 2 O(g) 0t H 2 (g) + CO 2 (g) là 165 kJ. Câu 2. Một học sinh tiến hành thí nghiệm điện phân 100 mL dung dịch CuSO 4 0,5M, sử dụng bộ dụng cụ được mô tả như hình bên.