PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 7. LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC-HS.pdf

1 CHỦ ĐỀ 7: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC (HỆ CƠ BẢN) A. Lý thuyết & phương pháp giải Trường hợp 1: Biết tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong hợp chất (hoặc phần trăm về khối lượng) và chưa biết phân tử khối. Cách 1: - Bước 1: Đặt CTHH của hợp chất là AxBy - Bước 2: Tính tỉ lệ số nguyên tử (x, y) của mỗi nguyên tố có trong công thức. x : y = : = a : b (tỉ lệ a : b là tối giản) - Bước 3: Thay x = a, y = b vào công thức AxBy. Cách 2: Dùng định luật thành phần không đổi Cách 3: Dùng công thức tính phần trăm. từ đó tính toán tìm được tỉ lệ Ví dụ 1: Một hợp chất phân tử gồm nguyên tử của nguyên tố S liên kết với nguyên tử oxygen. Nguyên tố oxygen chiếm 50% về khối lượng hợp chất. Tìm tên nguyên tố X và viết CTHH của hợp chất. Hướng dẫn giải - Gọi công thức của hợp chất là SxOy (x, y là số nguyên dương, tối giản) - Theo câu : %m 50% %m 50% O S    * Cách 1: tính tỉ lệ số nguyên tử x, y %S %o 50 50 x : y : : NTK(S) NTK(O) 32 16 x : y 1: 2     → Chọn x = 1; y = 2 → CTHH: SO2 * Cách 2: Dùng định luật thành phần không đổi NTK(S).x %S 32x 50 x 16 1 NTK(O).y %O 16y 50 y 32 2       → Chọn x = 1; y = 2 → CTHH: SO2 * Cách 3: Dùng công thức tính phần trăm. NTK(S).x %S 100% NTK(S).x NTK(O).y 32.x 50 100% 50% 32x (32x 16y) 32.x 16.y 100 x 8 1 16x 8y y 16 2                 %mA NTK(A) %mB NTK(B) A A B B NTK(A).x x %m %m .NTK(B) NTK(B).y %m y %m .NTK(A)    A NTK(A).x %m .100% NTK(A).x NTK(B).y   x y
2 → Chọn x = 1; y = 2 → CTHH: SO2 Ví dụ 2: Một hợp chất phân tử gồm một nguyên tử của nguyên tố X liên kết với hai nguyên tử oxygen. Nguyên tố oxygen chiếm 50% về khối lượng hợp chất. Tìm tên nguyên tố X và viết CTHH của hợp chất. Trường hợp 2: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố và biết phân tử khối. Cách 1: Dùng định luật thành phần không đổi - Bước 1: Gọi CTHH của hợp chất là AxByCz (x, y, z là các số nguyên dương). - Bước 2: Tính x, y, z Hoặc (với ) Giải tìm x, y, z. - Bước 3: Thay x, y, z tìm được vào công thức ban đầu ta được CTHH cần tìm. Cách 2: Lập tỉ lệ các chỉ số x, y. Lập tỉ lệ: (a : b : c là tỉ lệ tối giản) Viết CTHH đơn giản AaBbCc Công thức nguyên (AaBbCc)n = PTK(AxByCz)  n Nhân n vào chỉ số a, b, c của công thức AaBbCc ta được CTHH cần lập. Cách 3: Dùng công thức tính phần trăm theo khối lượng Làm tương tự sẽ tính được y, z Ví dụ 3. Một hợp chất tạo nên từ các nguyên tố Cu, S, O. Trong phân tử hợp chất có 40%Cu, 20%S, 40%O theo khối lượng, khối lượng phân tử là 160 amu. Tìm CTHH của hợp chất. Hướng dẫn giải * Cách 1: Dùng định luật thành phần không đổi ( ) ( ) ( ) PTK  % % % 100 64 32 16 160 40 20 40 100              z y z A B c NTK A x NTK B y NTK C z A B C m m m x y z 40,160 1 64.100    x x y z A B C NTK(A).x NTK(B).y NTK(C).z PTK(A B C ) % m % m % m 100    x y z x y z A B C A B C NTK(A).x NTK(B).y NTK(C).z PTK(A B C ) m m m m    A B C A B C x y z m m m m    %m %m A B %mC x : y : z : : a : b : c NTK(A) NTK(B) NTK(C)   A x y z A x y z NTK(A).x %m .PTK(A B C ) %m .100% x PTK(A B C ) NTK(A).100   
3 4 20.160 1 32.100 40.160 4 16.100 :        y z CTHH CuSO * Cách 2: Đưa về công thức đơn giản nhất Gọi công thức của hợp chất là CuxSyOz (đk: x,y,z nguyên dương tối giản) %Cu %S %O x : y : z : : NTK(Cu) NTK(S) NTK(O) 40 20 40 x : y : z : : 64 32 16     x : y : z 0,625 : 0,625 : 2,5 Ñöa x, y, z veà soá nguyeân toái giaûn baèng caùch chia caùc soá vöøa tìm ñöôïc cho soá nhoû nhaát   0,625 0,625 2,5 x : y : z : : 1:1: 4 0,625 0,625 0,625    4 4 n 4 n Coâng thöùc ñôn giaûn nhaát cuûa hôïp chaát laø CuSO Coâng thöùc phaân töû cuûa hôïp chaát coù daïng (CuSO ) - theo baøi ta coù: PTK cuûa (CuSO ) = 160 amu (64 + 32 + 16.4).n = 160 n = 1 Vaäy coâng t     4 höùc hoùa hoïc laø CuSO Trường hợp 3: Biện luận hóa trị để tìm công thức hóa học - Bước 1: Gọi CTHH của hợp chất là AxBy (x, y là các số nguyên dương). A B NTK(A).x %A m NTK(B).y %B m   - Bước 2: Biện luận hóa trị để suy ra công thức của hợp chất. Ví dụ 4. Công thức tổng quát của oxit kim loại R là RxOy. Nếu tỉ lệ khối lượng của R so với oxi là 7:3. Hãy xác định công thức của oxit trên. Hướng dẫn giải Dùng định luật thành phần không đổi Gọi n là hóa trị của R (theo qui tắc hóa trị thì ) Đặt lại công thức của hợp chất là R2On Ta có: Ta có bảng biện luận n 1 2 3 R 18,67 37,33 56 Kết luận Loại Loại Nhận 2y n x  2R 7 56 R n 16n 3 3   
4 R là sắt (Fe) Vậy công thức hóa học của hợp chất là Fe2O3. Ví dụ 5. Một oxit của kim loại R với oxi (R chưa biết hóa trị). Biết R chiếm 72,414% về khối lượng. Xác định công thức của oxit trên. B. CÂU TẬP VẬN DỤNG Câu 1. Hợp chất X có 2 nguyên tố trong đó có 72,414% Fe và 27,586% O. Xác định công thức hóa học của hợp chất X. Câu 2. Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là nitơ và oxi. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng: mN : mO = 7 : 20. Xác định công thức hóa học của A. Câu 3. Một hợp chất của nguyên tố X có hóa trị III với nguyên tố H, trong đó hiđro chiếm 8,82% theo khối lượng. Hãy xác định công thức của hợp chất. Câu 4. 1. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố là P và O, trong đó P chiếm 43,66% về khối lượng, còn lại là O. Xác định công thức của hợp chất X, biết rằng phân tử khối của hợp chất bằng 142. 2. Hợp chất A có 3 nguyên tố là Cu, S và O, biết rằng tỉ lệ về khối lượng mCu : mS : mO = 2 : 1 : 2. Xác định công thức của hợp chất A, biết rằng phân tử khối của hợp chất bằng 160. Câu 5. Hợp chất B tạo bởi hai nguyên tố là N và O, trong đó N chiếm 63,636% về khối lượng, còn lại là O. Xác định công thức của hợp chất, biết rằng phân tử của hợp chất có 2 nguyên tử N. a. Tính phân tử khối của hợp chất. b. Xác định công thức của hợp chất. Câu 7. Một hợp chất A có phân tử gồm 2 X và 7 Y. Tỉ lệ về khối lượng của X và Y là 55: 56. Phân tử khối của hợp chất là 222 (đv.C). a. Xác định hai nguyên tố X, Y. b. Viết CTHH của hợp chất A. Câu 8. Hợp chất X có phân tử gồm nguyên tố R liên kết với nhóm (SO4). Phân tử X nặng hơn phân tử oxi 12,5 lần. a. Xác định nguyên tố R b. Viết công thức hóa học của hợp chất C. CÂU TẬP TỰ LUYỆN 1. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Al hóa trị III và O. A. Al2O3. B. Al3O4. C. Al4O5. D. AlO. Câu 2: Lập công thức hóa học của hợp chất NH4 (I) và NO3 (I). Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức dưới đây. A. (NH4)2NO3. B. NH4NO3. C. NH4(NO3)2. D. Không có đáp án đúng. Câu 3: Hợp chất nào sau đây C có hóa trị II? A. CaCO3. B. CH4. C. CO. D. CO2.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.