Nội dung text De so 1.docx
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN HÓA HỌC LỚP 12 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung chương 3. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC Ghi chú: Cô Thầy điền số câu ở mỗi phần vào bảng sau cho phù hợp với địa phương Tổng số câu/ý hỏi Tổng điểm (%) Nhận thức hóa học (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết (13 câu) Hiểu (1 câu) Vận dụng (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (7 ý) Vận dụng (6 ý) Hiểu (4 câu) Vận dụng (2 câu) Ester – Lipid (4 tiết) 1. Ester - Lipid (2 tiết) 2 1 1 4 3 1 12 3,0 (30,0%) 2. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp (2 tiết) 2 1 3 0,75 (7,5%) Carbohydrate (6 tiết) 3. Giới thiệu về carbohydrate (2 tiết) 2 1 3 0,75 (7,5%) 4. Tính chất hóa học của carbohydrate (4 tiết) 2 1 1 1 2 1 1 9 2,25 (22,5%) Hợp chất chứa nitrogen 5. Amine (2 tiết) 2 1 2 1 1 5 1,25 (12,5%)
(6 tiết) 6. Amino acid (2 tiết) 2 2 5 1,25 (12,5%) 7. Peptide, Protein và enzyme (2 tiết) 1 1 3 0,75 (7,5%) Tổng số câu/số ý 13 1 4 3 7 6 4 2 40 Điểm số 10,0 Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Ghi chú: Thầy cô giáo vui lòng điền đầy đủ Họ và tên + Số điện thoại vào bảng sau Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Đinh Quang Thanh 0986969897 Giáo viên phản biện: Huỳnh Chí Cảnh 0974690065 SỞ GD&ĐT TRƯỜNG THPT (Đề thi gồm có 04 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỒI KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 Môn: HÓA HỌC; LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16. PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Biết Công thức của ethyl acetate là A. C 2 H 5 COOCH. B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 2: Biết Chất nào sau đây thuộc loại polysaccharide? A. maltose. B. cellulose. C. glucose. D. fructosse. Câu 3: Biết Chất nào sau đây là amine bậc hai? A. CH 3 CH(NH 2 )CH 3 . B. (C 2 H 5 ) 2 NH. C. (C 2 H 5 ) 3 N. D. C 2 H 5 NH 2 . Câu 4: Biết Tổng số nhóm amino (-NH 2 ) và nhóm carboxyl (-COOH) trong phân tử lysine là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 5: Biết Amino acid đầu N của phân tử tetrapeptide Val-Ala-Lys-Gly là? A. Valine. B. Alanine. C. Glycine. D. Lysine. Câu 6: Biết Trong công nghiệp sản xuất đường saccharose, người ta đã sử dụng phương pháp nào để tách saccharose ra khỏi dung dịch nước mía? A. Chưng cất. B. Sắc kí. C. Kết tinh. D. Chiết Câu 7: Biết Xà phòng là muối sodium hoặc potassium của A. acetic acid. B. phenol. C. acid vô cơ. D. acid béo. Câu 8: Biết Trong thành phần của quả bông có 90% cellulose về khối lượng. Trong phân tử cellulose các đơn vị β- glucose liên kết với nhau qua liên kết nào sau đây? A. liên kết β-1,6-glycoside. B. liên kết β-1,4-glycoside. C. liên kết β-1,3-glycoside. D. liên kết β-1,2-glycoside. Câu 9: Biết Chất cơ sở để hình thành nên các phân tử protein đơn giản là A. amino acid. B. acid béo. C. các loại đường. D. tinh bột. Câu 10: Biết Cho dãy các chất: ethanol, acetic acid, methyl fomate, propionic acid. Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. methyl fomate. B. ethanol. C. acetic acid. D. propionic acid. Câu 11: Biết Chất giặt rửa tổng hợp sodium laurysulfate có công thức cấu tạo như sau:
Nhóm được khoanh tròn trong công thức trên là A. đầu kị nước. B. đuôi kị nước. C. đầu ưa nước. D. đuôi ưa nước. Câu 12: Biết Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng. Chất X là A. ethanol. B. glucose. C. acetic acid. D. saccharose. Câu 13: Hiểu Trong công nghiệp thực phẩm, saccharose được sử dụng phổ biến làm nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo, nước giải khát,... Phát biểu nào sau đây là sai? A. Saccharose thuộc loại disaccharide. B. Dung dịch saccharose hoà tan được Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. C. Thuỷ phân saccharose chỉ thu được glucose. D. Saccharose thường được tách từ nguyên liệu là cây mía, củ cải đường, Câu 14: Vận dụng Giá trị pH mà khi đó amino acid có nồng độ ion lưỡng cực là cực đại được gọi là điểm đăng điện (hiệu là pI). Khi pH < pI thi amino acid đó tồn tại chủ yếu ở dạng cation, còn khi pH > pI thì amino acid đó tồn tại chủ yếu ở dạng anion. Khi đặt trong một điện trường đạng anion sẽ di chuyến về cực (+) còn dạng cation sẽ di chuyển về cực (-). Tính chất này được gọi là tính điện di và được dùng để tách, tinh chế amino acid ra khỏi hỗn hợp của chúng. Cho các giá trị pI của các chất sau: Chất H 2 NCH 2 COOH (glycine) HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH (glutamic acid) H 2 N[CH 2 ] 4 CH(NH 2 )COOH (lysine) pI 6,0 3,2 9,7 Trong các giá trị pH cho dưới đây, giá trị nào là tối ưu nhất để tách ba chất trên ra khỏi dung dịch hỗn hợp của chúng? A. pH = 14,0. B. pH = 9,7 . C. pH = 3,2. D. pH = 6,0. Câu 15: Biết Nhỏ dung dịch methylamine vào dung dịch nào sau đây thấy xuất hiện kết tủa? A. HCl. B. MgCl 2 . C. BaCl 2 . D. NaCl. Câu 16: Vận dụng Insulin là hoóc-môn có tác dụng điều tiết lượng đường trong máu. Thủy phân một phần insulin thu được heptapeptide X mạch hở. Khi thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp chứa các peptide: Phe-Phe- Tyr, Pro-Lys-Thr, Tyr-Thr-Pro, Phe-Tyr-Thr. Nếu đánh số thứ thự đầu N là số 1, thì amino acid ở vị trí số 5 trong X có kí hiệu là A. Thr. B. Pro. C. Tyr. D. Lys. Câu 17: Vận dụng Tiến hành thí nghiệm điều chế ethyl acetate theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 mL C 2 H 5 OH, 1 mL CH 3 COOH và vài giọt dung dịch H 2 SO 4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70 o C. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 mL dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. H 2 SO 4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C 2 H 5 OH và CH 3 COOH. D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Câu 18: Vận dụng Thuỷ phân hoàn toàn một polyamide X thu được một amino acid Y mạch không phân nhánh, có nhóm amine ở một đầu mạch của phân tử. Kết quả phân tích nguyên tố cho biết phân tử Y có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 54,96%, 9,85% và 10,61%, còn lại là oxygen. Từ phổ khối lượng (MS) xác