PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 04_Dạng 01. Lý thuyết và toán khảo sát sự biến thiên và vẽ ĐTHS bậc ba_HS.pdf

GV. Phan Nhật Linh - SĐT: 0817 098 716 1 Chương 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS TOÁN 12 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI Để khảo sát hàm số y f x = ( ) thì ta thực hiện theo các bước sau: • Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số • Bước 2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số Tính đạo hàm y  . Tìm các điểm tại đó y  = 0 hoặc đạo hàm không tồn tại Tìm các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số Lập bảng biến thiên, xác định chiều biến thiên và các điểm cực trị của hàm số • Bước 3: Cho thêm điểm và vẽ đồ thị hàm số dựa vào bảng biến thiên a) Trường hợp 1: y  = 0 có hai nghiệm phân biệt là 1 x và 2 x . Khi đó hàm số có hai điểm cực trị là 1 x x = và 2 x x = b) Trường hợp 2: y  = 0 có nghiệm kép 0 x x = . Khi đó hàm số không có cực trị b) Trường hợp 3: y  = 0 vô nghiệm. Khi đó hàm số không có cực trị BÀI 04 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐTHS A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 1 Các bước khảo sát hàm số y = f(x) 2 Hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d
2 GV. Phan Nhật Linh - SĐT: 0817 098 716 Chương 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS TOÁN 12 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI Một số lưu ý cần nhớ về hàm số bậc ba: • Hàm số không có điểm cực trị khi và chỉ khi 2 b ac −  3 0 hoặc 0 0 a b  =   = • Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi 2 0 3 0 a b ac     −  • Liên hệ giữa tổng và tích hạ nghiệm 1 2 1 2 2 3 . 3 b x x a c x x a  + = −    =  • Toạ độ tâm đối xứng của đồ thị chính là trung điểm của đoạn nối hai điểm cực trị. Hoành độ tâm đối xứng là nghiệm của phương trình 0 3 b y x a  =  = − • Tiếp tuyến tại tâm đối xứng sẽ có hệ số góc nhỏ nhất nếu a  0 và lớn nhất nếu a  0 • Tập xác định \ d D c   = −    và có đạo hàm ( ) 2 ad bc y cx d −  = + • Đồ thị nhận giao điểm của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng • Tiệm cận ngang: a y c = ; tiệm cận đứng d x c = − • Giao với Ox : 0 b y x a =  = − ; giao với Oy : 0 b x y d =  = • Hình dạng đồ thị được minh hoạ như sau: • Tập xác định \ n D m   = −    và có đạo hàm ( ) 2 2 am x an x b n m c . 2 . . . y mx n + + −  = + • Hàm số có hai điểm cực trị khi phương trình y  = 0 có hai nghiệm phân biệt, không có cực trị khi phương trình y  = 0 vô nghiệm • Đồ thị nhận giao điểm của tiệm cận đứng và tiệm cận xiên làm tâm đối xứng 3 Hàm số , 4 Hàm số , (đa thức tử không chia hết cho đa thức mẫu)
GV. Phan Nhật Linh - SĐT: 0817 098 716 3 Chương 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS TOÁN 12 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI • Hình dạng đồ thị được minh hoạ như sau: Dạng 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc ba Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số Bước 2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số Tính đạo hàm y  . Tìm các điểm tại đó y  = 0 hoặc đạo hàm không tồn tại Tìm các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số Lập bảng biến thiên, xác định chiều biến thiên và các điểm cực trị của hàm số Bước 3: Cho thêm điểm và vẽ đồ thị hàm số dựa vào bảng biến thiên Bài tập 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau: a) 3 2 y x x = − + 3 1 b) 3 2 y x x = − − + 2 3 1 c) 3 2 y x x x = + + + 3 3 2 d) 3 2 y x x x = − + − 3 4 2 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Hàm số 3 2 y ax bx cx d = + + + có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . C. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . B PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN BÀI TẬP TỰ LUẬN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
4 GV. Phan Nhật Linh - SĐT: 0817 098 716 Chương 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS TOÁN 12 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI Câu 2: Bảng biến thiên ở hình bên là một trong bốn hàm số nào sau đây? A. 3 2 y x x = − − 3 . B. 3 2 y x x = − − 3 1. C. 3 2 y x x = + + 2 1. D. 3 y x x = − + + 3 1. Lời giải Câu 3: Đồ thị sau đây là của hàm số nào? A. 3 y x x = − + 3 1. B. 3 y x x = − − 3 1. C. 3 y x x = − − − 3 1. D. 3 y x x = − + + 3 1. Câu 4: Cho hàm số 3 2 y ax bx cx d = + + + có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng? A. a b c d     0, 0, 0, 0. B. a b c d     0, 0, 0, 0 C. a b c d     0, 0, 0, 0 D. a b c d     0, 0, 0, 0 . Câu 5: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào? A. 1 3 3 2 2 1 2 2 y x x x = + − + . B. 3 2 y x x = − + 3 1. C. 1 9 3 2 3 1 2 2 y x x x = − + + + . D. 1 9 3 2 3 1 2 2 y x x x = − + + .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.