Nội dung text 4. HDG BAI 4. NHIET DUNG RIENG.pdf
CHINH PHỤC VẬT LÍ 12 Trang 1 BÀI 4. NHIỆT DUNG RIÊNG A. LÝ THUYẾT B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN I. CÂU TRẮC NHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 10 A 19 C 28 D 2 D 11 C 20 C 29 A 3 C 12 D 21 B 30 A 4 A 13 B 22 B 31 C 5 D 14 C 23 A 32 C 6 B 15 B 24 A 33 C 7 D 16 B 25 C 34 A 8 A 17 D 26 D 35 C 9 C 18 A 27 D 36 C Câu 6: Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì ⇒ Đáp án B Câu 7: Nhiệt lượng tỏa ra : QAl = mAl.CAl (t1 − t) = 28600 J Theo điều kiện cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu → QH2O = Qtỏa = 28600 J → 28600 = mH2O.CH2O(t − t2 )→ 28600 = mH2O. 4200 ( 35 − 20 ) → mH2O = 0,454 kg
CHINH PHỤC VẬT LÍ 12 Trang 2 Câu 8: Nhiệt lượng thu vào của đồng: Q = mcΔt Câu 9: Xét m (kg) nước ở đỉnh thác khi xuống đến chân có động năng W = 10.m.h Nhiệt năng truyền cho nước: Q = mcΔt Câu 10: Độ tăng nhiệt độ của khối chì: Nhiệt độ ban đầu của chì: Câu 11: Bình A chứa lượng nước ít nhất trong các bình ⇒ Trong cùng một thời gian đun trên bếp cồn như nhau thì nhiệt độ trong bình A là cao nhất ⇒ Đáp án A Câu 12: Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào: khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật, nhiệt dung riêng của chất làm nên vật ⇒ Đáp án D Câu 16: Ta có: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1 0C(1K) Theo đầu bài, ta có: Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì => Để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 150C thì khối đồng sẽ cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì ⇒ Đáp án B
CHINH PHỤC VẬT LÍ 12 Trang 3 Câu 17: Ta có tA < tB < tC => Ta chỉ có thể chắc chắn rằng: C tỏa nhiệt, A thu nhiệt Còn B chỉ có thể xác định được tỏa nhiệt hay thu nhiệt sau khi tính được nhiệt độ khi cân bằng ⇒ Đáp án D Câu 18: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1 0C(1K) ⇒ Đáp án A Câu 20. Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng lớn Câu 22. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên. Câu 23. m1 = 300 g = 0,3 kg m2 = 0,5 lít = 0,5 kg t1 = 25°C = 298K t2 = 100°C = 373K Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng lên: Q1 = m1c1Δt = m1c1(t2 – t1) = 0,3.880.(373 – 298) = 19800 J Nhiệt lượng cần thiết để nước nóng lên: Q2 = m2c2Δt = m2c2(t2 – t1) = 0,5.4200.(373 – 298) = 157500 J Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm là: Q = Q1 + Q2 = 19800 + 157500 = 177300 J = 177,3 kJ