Nội dung text HSG VẬT LÍ 12-TINHQUANGNINH-BANG A.doc
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT Môn thi: VẬT LÍ - Bảng A ĐỀ THI MINH HỌA Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi này có 05 trang) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24, mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà, trong 10 dao động toàn phần chất điểm đi được quãng đường dài 120cm. Quỹ đạo dao động của vật có chiều dài là A. 6cm. B. 12cm. C. 3cm. D. 9cm. Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Hình 1 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Chu kì của dao động là A. 2,0s. B. 1,0s. C. 1,5s. D. 0,5s. Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số 4Hz và biên độ 10cm. Gia tốc cực đại của chất điểm là A. 22,5m/s. B. 225m/s. C. 261,3m/s. D. 26,13m/s. Câu 4: Đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi khi biên độ của dao động điều hoà của con lắc lò xo tăng gấp đôi? A. Cơ năng của con lắc. B. Động năng của con lắc. C. Vận tốc cực đại. D. Thế năng của con lắc. Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói dao động tắt dần? A. Tần số giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng giảm dần theo thời gian. C. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. D. Lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. Câu 6: Tại một điểm O trên mặt nước có một nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 2Hz. Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 20cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 20cm/s. B. 40cm/s. C. 80cm/s. D. 120cm/s. Câu 7: Một trong hai khe của thí nghiệm Young được làm mờ sao cho nó chỉ truyền ánh sáng được bằng 1/2 cường độ sáng của khe còn lại. Hiện tượng quan sát được là A. vân giao thoa biến mất. B. vạch sáng trở nên sáng hơn và vạch tối thì tối hơn C. vân giao thoa tối đi. D. vạch tối sáng hơn và vạch sáng tối hơn. Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sóng cơ? 2,0t(s) x 0
2 A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau. B. Các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng được gọi là sóng dọc. C. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. D. Sóng trong đó các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng được gọi là sóng ngang. Câu 9: VHF, UHF là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. sóng vô tuyến. D. ánh sáng nhìn thấy. Câu 10: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m hai đầu cố định, đang có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 0,25m. B. 0,5m. C. 1m. D. 2m. Câu 11: Một bếp điện hoạt động liên tục trong 4 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó, số chỉ của công tơ điện tăng thêm 3 số. Công suất tiêu thụ của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên lần lượt là A. 750W và 314A. B. 750W và 3,41A. C. 750J và 3,41A. D. 750W và 3,41A. Câu 12: Nếu đồng thời tăng điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lên hai lần, giảm thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn hai lần thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn sẽ tăng A. 4 lần. B. 8 lần. C. 12 lần. D. 16 lần. Câu 13: Nếu chiều dài và đường kính của một dây dẫn bằng đồng có tiết diện tròn được tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn sẽ A. không thay đổi. B. tăng lên hai lần. C. giảm đi hai lần. D.tăng lên gấp 4 lần. Câu 14: Các thiết bị điện gia dụng ghi 220V và số oát . Số oát này có ý nghĩa là A. công suất tiêu thụ điện của thiết bị khi được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V. B. công suất tiêu thụ điện của thiết bị khi được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. C. công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi thiết bị này được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. D. điện năng mà thiết bị tiêu thụ trong một giờ khi được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
3 Câu 15: Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi trường đồng nhất có hằng số điện môi là , nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 16: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đối với cường độ là 2mA chạy qua. Trong 1 phút, số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn đó là A. 202.10. B. 1912,2.10. C. 177,5.10. D. 186.10. Câu 17: Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm 132.10C. Cường độ điện trường tại một điểm M cách Q một khoảng 2cm có giá trị bằng A. 2,25V/m. B. 42,25.10V/m. C. 4,5V/m. D. 44,5.10V/m. Câu 18: Quạt treo tường nhà bạn A bị hỏng chiếc tụ điện như Hình 2 và cần được thay thế. Hãy cho biết bạn A có thể chọn được tụ điện loại nào trong các loại dưới đây mà cửa hàng đồ điện có bán. A. 1,5F250V. B. 2,5F300V. C. 2,5F100V. D. 1,0F250V. Câu 19: Người ta truyền cho khối khí trong xilanh nhiệt lượng 200J. Khí nở ra thực hiện công 150J đẩy pit-tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 50J. B. 350J. C. 350J. D. 50J. Câu 20: Năm 1993, một công bố khoa học xác định vật liệu siêu dẫn 2238HgBaCaCuO có nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn là CT134K. Nhiệt độ biểu thị theo thang Celsius là A. 139K. B. 273K. C. 139K. D. 407K. Câu 21: Một vật bằng kim loại vừa đạt được nhiệt độ nóng chảy, người ta khảo sát sự phụ thuộc của khối lượng của vật chưa bị nóng chảy theo nhiệt lượng cung cấp thì thu được đồ thị như Hình 3. Nhiệt nóng chảy riêng của kim loại là A. 18,2kJ/kg. B. 25,0kJ/kg. C. 57,5kJ/kg. D. 14,4kJ/kg. Câu 22: Một bình chứa khí Helium ở nhiệt độ 017C. Biết hằng số Boltzmann là 23 k= 1,38.10J/K. Động năng trung bình của phân tử là A. 213,00.10J B. 216,00.10J C. 214,00.10J D. 223,52.10J
4 Câu 23: Bóng cá là phần nội quan của cá có dạng túi khí giúp cá điều chỉnh tỉ trọng và giữ thăng bằng khi bơi. Khi đánh bắt cá biển để không vỡ bóng cá, ngư dân kéo lưới khỏi mặt nước từ từ vì A. áp suất khí trong bóng cá tăng từ từ để thể tích túi khí tăng từ từ. B. áp suất khí trong bóng cá giảm từ từ để thể tích túi khí tăng từ từ. C. áp suất khí trong bóng cá tăng từ từ để thể tích túi khí giảm từ từ. D. áp suất khí trong bóng cá giảm từ từ để thể tích túi khí giảm từ từ. Câu 24: Một học sinh được cung cấp bộ thí nghiệm như Hình 4. Học sinh này có thể làm thí nghiệm kiểm chứng mối quan hệ giữa hai đại lượng của một khối khí xác định là A. thể tích và áp suất. B. thể tích và nhiệt độ tuyệt đối. C. thể tích và nhiệt độ. D. áp suất và nhiệt độ tuyệt đối. PHẦN II: TỰ LUẬN (14,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): Trên mặt bàn nằm ngang rất nhẵn có một tấm ván khối lượng M1,6kg, chiều dài 1,2mℓ như Hình 5. Đặt ở đầu tấm ván một vật nhỏ khối lượng m0,4kg. Hệ số ma sát giữa vật và ván là 0,3. Đột ngột truyền cho ván một vận tốc 0v→ song song với mặt bàn. 1. Với 0v2m/s , xác định quãng đường vật m trượt được trên ván. 2. Tính giá trị tối thiểu của 0v để vật m trượt khỏi ván. Lấy 2g10m/s . Câu 2 (3,0 điểm): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a1mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 750nm. 1. Gọi M và N là hai điểm trên màn quan sát và ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2mm và 6,5mm. Tìm số vân sáng trong khoảng MN. 2. Cho màn dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa 2 khe với chu kì 3s và biên độ 40cm. Chọn thời điểm t0 là lúc màn bắt đầu chuyển động hướng về hai khe. Tính thời gian từ lúc màn dao động cho đến khi điểm H trên màn cách vân trung tâm một khoảng b19,8mm cho vân sáng lần thứ 2. Câu 3 ( 2,0 điểm): Cho các dụng cụ: một acquy chưa biết suất điện động và điện trở trong của nó, một ampe kế, một điện trở R 0 đã biết giá trị, một điện trở R x chưa biết giá trị, các dây dẫn. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của dây dẫn. Trình bày một phương án xác định giá trị của điện trở R x . Câu 4 (3,0 điểm): Có nhiều bình cách nhiệt giống nhau cùng đựng các lượng nước có khối Hình 4