PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CĐ Bồi dưỡng HSG Vật Lý lớp 12 - Chương 5 - SÓNG CƠ- SÓNG ÂM.docx

CHƯƠNG V. SÓNG CƠ- SÓNG ÂM V.1. SÓNG CƠ 2 V.2. SÓNG ÂM 11 V.1 LỜI GIẢI SÓNG CƠ 14 V.2. LỜI GIẢI SÓNG ÂM 34 V.1. SÓNG CƠ
Bài 1. Hai nguồn âm điểm phát sóng cầu đồng bộ với tần số 3400fHz được đặt tại A và B cách nhau 1m trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340/.ms Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. a) Gọi I là trung điểm của ,AB Q là điểm nằm trên đường trung trực của AB ở gần I nhất, dao động ngược pha với .I Tính khoảng cách .AQ b) Gọi O là điểm thuộc đường trung trực của AB cách AB 100m và M là điểm nằm trên đường thẳng qua O song song với AB và gần O nhất mà tại đó nhận được âm to nhất. Cho rằng với góc  bất kỳ, nếu  < 010 thì cos1. Tính khoảng cách .OM ĐS: a. 0,55(m); b. 10m. Bài 2. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ kết hợp cùng pha cách nhau AB = 8 cm, dao động với tần số f = 20 Hz. Một điểm M trên mặt chất lỏng, cách A một khoảng 25 cm và cách B một khoảng 20,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai vân giao thoa cực đại. Coi biên độ sóng không suy giảm khi truyền đi. a. Xác định tốc độ truyền sóng và tìm số điểm dao động cực đại trên đoạn AB (không kể A và B). b. Gọi O là trung điểm của AB; N và P là hai điểm nằm trên trung trực của AB về cùng một phía so với O thỏa mãn ON = 2 cm; OP = 5 cm. Trên đoạn NP gọi Q là điểm trên đoạn NP và Q dao động cùng pha với O. Xác định khoảng cách từ Q đến O. ĐS: a. 30 (cm/s); 11 điểm dao động cực đại; b. OQ  3,775 cm. Bài 3. Hai nguồn sóng cơ kết hợp S 1 , S 2 ở trên mặt nước cách nhau 20cm dao động cùng pha, cùng biên độ, theo phương vuông góc với mặt nước. Vận tốc truyền sóng là v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách S 1 , S 2 lần lượt 16cm, 25cm là
điểm dao động với biên độ cực đại và trên đoạn MS 2 có số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên đoạn MS 1 là 6 điểm. a, Tính tần số của sóng b, Xét điểm ' 2S trên đường thẳng S 1 S 2 cách S 1 , S 2 lần lượt là 30cm, 10cm. Hỏi trong đoạn ' 22SS có bao nhiêu điểm đặt nguồn S 2 để điểm M dao động với biên độ cực đại. ĐS: a. 50Hz; b. 2. Bài 4. Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương trình 6.os(20)();6.os(20/2)()ABuctmmuctmm . Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng cách, tốc độ sóng 30(/)vcms . Khoảng cách giữa hai nguồn 20()ABcm . 1. Tính số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB. 2. H là trung điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần H nhất và xa H nhất cách H một đoạn bằng bao nhiêu ? 3. Hai điểm 12;MM cùng nằm trên một elip nhận A,B làm tiêu điểm có 113()AMBMcm và 224,5()AMBMcm . Tại thời điểm t 1 nào đó, li độ của M 1 là 2(mm), tính li độ của M 2 tại thời điểm đó. ĐS: 1. 13; 2. 9,375();0,375()cmcm  ; 3. 22()Mumm Bài 5. Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B đặt hai nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dao động lần lượt là: )20cos(1tauA và        220cos2 tau B . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s và biên độ sóng không thay đổi trong quá trình sóng truyền. 1. Cho cmAB20 ; mma61 và mma362
a. Viết phương trính sóng tại trung điểm O của AB. b. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB. 2. Cho 75,6AB và aaa 21 . Trên đoạn AB, có hai điểm C và D: C nằm trên đoạn AO; D nằm trên đoạn BO (với 5,2;DOCO ). Hãy xác định số điểm và vị trí điểm gần B nhất dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn B trên đoạn CD. ĐS: 1a. 14 12cos20 3utmm     ; 1b. 10 điểm ; 2. 4 điểm; 2min4dcm Bài 6. Nhờ một nguồn dao động, người ta tạo được tại một điểm O trên mặt nước phẳng lặng những dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 20 Hz. a) Trên mặt nước xuất hiện những gợn sóng tròn đồng tâm O, các đỉnh sóng cách đều nhau 6 cm. Tính tốc độ truyền sóng ngang trên mặt nước. b) Tại một điểm A cách O là 0,1m biên độ sóng là 3 cm. Hãy tìm biên độ sóng tại một điểm M theo khoảng cách d M = OM, cho biết năng lượng sóng không mất dần trong quá trình lan truyền, nhưng phân bố đều trên mặt sóng tròn. c) Xét điểm B nằm cùng phía với A so với O trên đường thẳng qua O, AB = 10 cm. Tại thời điểm 1()ts điểm A có li độ -1,5 cm và đang đi lên, tìm độ dời và hướng chuyển động của B ở thời điểm 1 1 (). 60ts+ ĐS: a. 120cm/s; b. 1 3 10.Ma d (cm) ; c. Li độ của B là 3 22cm và đang đi xuống. Bài 7. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 32 cm dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương trình mmtuA10cos5 và

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.