Nội dung text 2032. Thanh Hà - Hải Dương (giải).pdf
Câu 7: Cho các phát biểu sau về nhiệt kế thủy ngân (1) Trước khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần rửa sạch nhiệt kế bằng nước sôi. (2) Hiệu chỉnh nhiệt kế về số 0 trước khi đo. (3) Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ ta dùng chổi để quét sạch thủy ngân. (4) Nhiệt kế thuỷ ngân không thể đo được nhiệt độ cơ thể người. (5) Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ lò luyện kim. (6) Thủy ngân là một chất lỏng dễ bay hơi, gây độc cao vì vậy cần chú ý khi sử dụng. Số phát biểu không đúng là A. 6. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 8: Khi nói về mô hình khí lí tưởng thì phát biểu nào sau đây đúng? A. Các phân tử khí ở gần nhau nên kích thước của các phân tử khí rất lớn so với khoảng cách giữa chúng. B. Khi chưa va chạm, lực tương tác giữa các phân tử khí rất yếu, nên có thể bỏ qua. C. Giữa hai va chạm, phân tử khí lí tưởng chuyển động nhanh dần đều. D. Khi va chạm vào thành bình chứa, phân tử khí truyền động lượng cho thành bình và dính vào thành bình. Câu 9: Trên hình bên là hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lý tưởng ở hai nhiệt độ khác nhau. Thông tin đúng khi so sánh nhiệt độ T1 và T2 là A. T2 > T1. B. T2 = T1. C. T2 < T1. D. T2 ≤ T1. Câu 10: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Charles A. V ∼ T B. V1 T1 = V2 T2 . C. V ∼ t. D. V1T2 = V2T1 Câu 11: Gọi p, V, T là các thông số trạng thái, m là khối lượng khí, M là khối lượng mol của khí và R là hằng số của khí lí tưởng. Phương trình Clapeyron A. pVT = m M R B. pV T = m M R C. pV T = M m R D. pV T = 1 Mm R Câu 12: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái p0, V0, T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình biến đổi trên? A. Hình 1 B. Hình 4 C. Hình 3 D. Hình 2 Câu 13: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì A. không phụ thuộc vào nhiệt độ. B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Kelvin. C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius. D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Kelvin. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Câu 3: Một lốp ôtô được bơm căng không khí ở 27∘C. Áp suất ban đầu của khí ở áp suất khí quyển bình thường là 1,013.105 Pa. Trong quá trình bơm, không khí vào trong lốp bị nén lại và giảm 80% thể tích ban đầu (khi không khí còn ở bên ngoài lốp), nhiệt độ khí trong lốp tăng lên đến 40, 0∘C. a) Tỉ số thể tích khí sau khi đưa vào trong lốp và thể tích khí khi ở ngoài lốp là 0,2 b) Áp suất khí trong lốp là 2, 11.103 Pa c) Biết phần lốp xe tiếp xúc với mặt đường có dạng hình chữ nhật, diện tích 205 cm2 . Áp lực lốp xe lên mặt đường cỡ 1000 N. d) Sau khi ôtô chạy ở tốc độ cao, nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên đến 75,0∘C và thể tích khí bên trong lốp tăng bằng 102% thể tích lốp ở 40, 0∘C. Áp suất mới của khí trong lốp là 5, 76.105 Pa Câu 4: Một mol khí lí tưởng thực hiện một chu trình 1 − 2 − 3 – 4 (như hình vẽ). a) Từ trạng thái (2) đến trạng thái (3) là quá trình biến đổi đẳng áp. b) Áp suất khí ở trạng thái (1) bằng 0,72 atm. c) Áp suất khí ở trạng thái (2) bằng 1,64 atm. d) Áp suất khí ở trạng thái (3) bằng 1,64 atm. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Cho ba bình nhiệt lượng kế. Trong mỗi bình chứa cùng một lượng nước như nhau. Bình 1 chứa nước ở nhiệt độ t1 = 400C, bình hai ở t2 = 350C, còn nhiệt độ t3 ở bình 3 nhỏ hơn 34oC. Lần lượt đổ khối lượng nước ∆m từ bình 1 sang bình 2 sau đó ∆m từ bình 2 sang bình 3 và cuối cùng ∆m từ bình 3 trở lại bình 1. Khi cân bằng nhiệt thì hai trong ba bình có nhiệt độ là t = 36oC. Bỏ qua mọi hao phí nhiệt. Việc đổ nước thực hiện sau khi có cân bằng nhiệt ở các bình. Giá trị t3 bằng bao nhiêu độ C? Câu 2: Một ấm đun nước có công suất 500 W chứa 300g nước. Cho nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2.10 6 J/kg. Sau khi nước đun nước trên đến nhiệt độ sôi, người ta để ấm tiếp tục đun nước sôi trong 2 phút. Bỏ qua sự mất mát nhiệt. Khối lượng nước còn lại trong ấm bằng bao nhiêu gam? Câu 3: Tăng đồng thời nhiệt độ và áp suất của một khối khí lí tưởng từ 27∘C lên 177∘C và từ 100kPa lên 300kPa. Hỏi khối lượng riêng của khối khí tăng bao nhiêu lần (làm tròn đến hàng đơn vị)? Câu 4: Một xilanh đặt thẳng đứng, diện tích tiết diện là S = 100 cm2 , chứa không khí ở nhiệt độ t1 = 27∘C. Ban đầu xilanh được đậy bằng một pittông cách đáy h = 50 cm. Pittông có thể trượt dọc theo mặt trong của xilanh. Đặt lên trên pittông một quả cân có trọng lượng P = 500 N. Pittông dịch chuyển xuống đoạn l = 10 cm rồi dừng lại. Biết áp suất khí quyển là p0 = 105 N/m2 . Bỏ qua khối lượng của pittông. Nhiệt độ của khí trong xilanh sau khi pittông dừng lại bằng bao nhiêu độ C (làm tròn đến hàng đơn vị)? Câu 5: Trong xi-lanh kín, ở giữa đặt một pit-tông có thể chuyển động không ma sát. Bên trái xi-lanh chứa 1 kg khí cacbonic còn phía phải chứa 1 kg khí hyđro. Hãy xác định tỉ số thể tích của khí hydro và khí cacbonic khi cân bằng (cân bằng nhiệt và cân bằng cơ học)? Câu 6: Một hỗn hợp khí hêli và argon ở áp suất p = 152.103 (N/m2 ) và nhiệt độ T = 300K, khối lượng riêng D = 2(kg/m3 ). Mật độ phân tử hêli trong hỗn hợp bằng bao nhiêu? (lấy đơn vị 1023phân tử/m3 và làm tròn đến hàng đơn vị). Biết khối lượng mol MHe = 4g, MAr = 40g.