Nội dung text CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN HỖN HỢP CHIA PHẦN - GV.docx
- Xét phần 3: 2MgH(7)Mgnn0,610,460,15(mol)m3.0,15.2410,8(gam) Bài 2. Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Mg làm 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với nước dư sinh ra 9,916 lít khí. - Phần 2: Tác dụng dung dịch KOH dư thì thấy sinh ra 17,353 lít khí. - Phần 3 : Tác dụng với dung dịch HCl, phản ứng xong thu được 29,748 lít khí. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Xác định % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Hướng dẫn a. Các phương trình hóa học xảy ra: - Phần 1: 2Hn0,4(mol) 2K + 2H 2 O → 2KOH + H 2 (1) 2Al + 2KOH + 2H 2 O → KAlO 2 + 3H 2 (2) - Phần 2: 2Hn0,7(mol) 2K + 2H 2 O → 2KOH + H 2 (3) 2Al + 2KOH + 2H 2 O → KAlO 2 + 3H 2 (4) - Phần 3: 2Hn1,2(mol) 2K + 2HCl → 2KCl + H 2 (5) 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 (6) Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 (7) b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong A. - Nhận thấy ở 2 phần 1 và 2 đều chỉ xay ra 2 phương trình nhưng số mol của H 2 ở phần 2 lớn hơn phần 1. Nên ở phần 1 K phản ứng hết Al còn dư. - Phần 3 cho tác dụng với HCl tiếp tục thấy tăng lượng khí H 2 sinh ra do Mg bắt đầu tham gia phản ứng. - Xét phần 1: gọi x là mol của K phản ứng → Theo phương trình hóa học (1,2) ta có: 2HKn2x0,4x0,2(mol)m3.0,2.3923,4(gam) - Xét phần 2: Gọi y là mol của Al phản ứng, theo phương trình hóa học (3, 4) ta có: 2HAln0,11,5y0,7y0,4(mol)m3.0,4.2732,4(gam) - Xét phần 3: 2MgH(7)Mgnn1,20,70,5(mol)m3.0,5.2436(gam) → Khối lượng của hỗn hợp X: Xm23,432,43691,8(gam) - Thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong X: KAlMg 23,4.100%32,4.100% %m25,5%;%m35,3%;%m39,2% 91,891,8 Bài 3. Chia hỗn hợp gồm Al, Ba, Fe thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với nước dư sinh ra V lít khí - Phần 2: Tác dụng dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thấy sinh ra 11V 8 lít khí - Phần 3 : Tác dụng với dd HCl, phản ứng xong thu được 7V 4 lít khí Các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra