Nội dung text Đề số 11 - có MT - lỗi.docx
I.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TOÁN 9 STT Chương Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Hàm số y=(0) và Phương trình bậc hai một ẩn Đồ thị hàm số y=(0) 1(Câu 1a) 1,5đ 1(Câu 1b) 0,5đ 45% Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai 1(Câu 4) 1đ Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 1(Câu 2a) 0,5đ Định lí Viet 1(Câu 2a) 0,5đ 1(Câu 2b) 0,5đ 2 Một số yếu tố xác suất Không gian mẫu và biến cố 1(Câu 3a) 1đ 15% Xác xuất của biến cố 1(Câu 3b) 0,5đ 3 Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều Tứ giác nội tiếp. 1(Câu 6a) 1đ 1(Câu 6b) 1đ 1(Câu 6c) 1đ 30% 4 Các hình khối trong thực tiễn Hình trụ, hình nón, hình cầu 1(Câu 5a) 0,5đ 1(Câu 5b) 0,5đ 10% Tổng: Số câu 3 câu 6 câu 3 câu 1câu 13
2 Một số yếu tố xác suất Không gian mẫu và biến cố. Xác xuất của biến cố Nhận biết: không gian mẫu Thông hiểu: biết tính xác suất của một biến cố 1(Câu 3a) 1(Câu 3b) 3 Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều Tứ giác nội tiếp Nhận biết: Tứ giác nội tiếp Thông hiểu: Chứng minh hệ thức Vận dụng cao: Vận dụng các kiến thức (tam giác đồng dạng, tỉ số lượng giác...) để tính cạnh hoặc diện tích. 1(Câu 6a) 1(Câu 6b) 1(Câu 6c) 4 Các hình khối trong thực tiễn Hình trụ Hình nón Hình cầu Thông hiểu: Tính thế tích hình khối . Vận dụng: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến hình trụ, hình nón, hình cầu 1(Câu 5a) 1(Câu 5b)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2. NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1.(2 điểm) Cho Parabol a) Vẽ đồ thị (P) trên hệ trục tọa độ. b) Tìm trên (P) những điểm M sao cho tung độ gấp đôi hoành độ. Bài 2.(1,5 điểm) Cho phương trình: 231410xx . a) Chứng tỏ phương trình trên có hai nghiệm phân biệt. b) Gọi 12;xx là hai nghiệm của phương trình trên. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: 12 2111 xx A xx . Bài 3.(1 điểm) Một chiếc hộp chứa 3 loại: viên bi màu xanh, viên bi màu vàng, viên bi màu đỏ. Các viên bi có cùng kích thước và cùng khối lượng. Bạn An lần lượt lấy ra ngẫu nhiên từng viên bi từ trong hộp cho đến khi hộp hết viên bi. a) Xác định không gian mẫu của phép thử. b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau: A: “viên bi màu đỏ được lấy ra đầu tiên” B: “viên bi màu xanh được lấy ra trước viên bi màu vàng” C: “viên bi lấy ra lần cuối cùng không có màu xanh”. Bài 4.(1,5điểm) Một cửa hàng làm nến thơm dạng hình trụ với lọ đựng có chiều cao là 11cm , bán kính đáy hình tròn là 5cm , độ dày thành lọ là 6mm và độ dày đế lọ là 5mm . a) Hỏi lượng sáp thơm cần đổ vào lọ là bao nhiêu ml biết cần chừa 8% không gian trống bên trong lọ. Công thức tính thể tích khối trụ là 2VRh , trong đó V là thể tích khối trụ, R là bán kính hình tròn đáy và h là chiều cao khối trụ cùng đơn vị đo. (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).