PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text DE KT HK1 HOA 12 FORM 2025 SO 4.docx

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HÓA HỌC LỚP 12 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 khi kết thúc nội dung 5 chuyên đề. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả lời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC Ghi chú: Cô Thầy điền số câu ở mỗi phần vào bảng sau cho phù hợp với địa phương Tổng số câu/ý hỏi Tổng điểm (%) Nhận thức hóa học (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết (13 câu) Hiểu (1 câu) Vận dụng (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (7 ý) Vận dụng (6 ý) Hiểu (4 câu) Vận dụng (2 câu) Ester – Lipid (5 tiết) 1. Ester - Lipid (3 tiết) 1 2 1 1 1,25 (12,5%) 2. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp (2 tiết) 3 1 1,00 (10,0%) Carbohydrat e (6 tiết) 3. Giới thiệu về carbohydrate (2 tiết) 1 0,25 (2,5%) 4. Tính chất hóa học của carbohydrate (4 tiết) 2 1 2 2 1 2,0 (20,0%) Hợp chất chứa nitrogen (6 tiết) 5. Amine (3 tiết) 1 0,25 (2,5%) 6. Amino acid (2 tiết) 1 1 2 1 1 1,5 (15%) 7. Peptide, Protein và enzyme (2 tiết) 1 1 0,5 (5%)
polymer (6 tiết) 8. đại cương về polymer (2 tiết) 1 1 0,5 (5%) 9. chất dẻo và vật liệu composite(4 tiết) 1 1 0,5 (5%) Pin điện và điện phân (12 tiết) 10. thế điện cực và nguồn điện hóa học (6 tiết) 1 1 0,5 (5%) 11. điện phân (6 tiết) 1 1 2 2 1 2,5 (25%) Tổng số câu/số ý 10(100% ) Điểm số 10 (100%) Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Ghi chú: Thầy cô giáo vui lòng điền đầy đủ Họ và tên + Số điện thoại vào bảng sau Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Nguyễn Văn Cảnh 0946485642 Giáo viên phản biện: 2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 45 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi câu) Câu 1: (biết) Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được sodium acetate? A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. HCOOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 2: (biết) Chất nào sau đây là acid béo? A. Formic acid. B. Acetic acid. C. Palmitic acid. D. Propionic acid. Câu 3: (biết) Công thức nào sau đây không phải là chất béo? A. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . B. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 . C. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . D. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 . Câu 4: (biết) Công dụng quan trọng nhất của xà phòng là A. làm nhiên liệu. B. tẩy rửa. C. làm đẹp. D. chất phụ gia. Câu 5: (biết) Fructose là một loại monosaccharide có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructose là A. C 6 H 12 O 6 . B. (C 6 H 10 O 5 ) n . C. C 2 H 4 O 2 . D. C 12 H 22 O 11 . Câu 6: (biết) Cellulose có khả năng tham gia phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng với Cu(OH) 2 . B. Thủy phân trong môi trường acid. C. Phản ứng với I 2 . D. Phản ứng với Br 2 . Câu 7: (biết) Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. Glucose. B. Tinh bột. C. Cellulose. D. Saccharose. Câu 8: (biết) Để khử nhanh mùi tanh của cá do các amine gây ra người ta thường rửa cá bằng A. nước lạnh. B. nước muối. C. giấm D. nước vôi. Câu 9: (biết) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “ riêu cua” nổi lên là do A. phản ứng màu của protein. B. phản ứng thủy phân của protein C. sự đông tụ của lipid. D. sự đông tụ của protein do nhiệt độ. Câu 10: (biết) PVC là polymer được điều chế từ phản ứng trùng hợp. PVC có nhiều ứng dụng trong thực tế như làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa,... Monomer dùng để tổng hợp tạo PVC là A. CH 2 =CH 2 . B. CH 2 =CH–CH 3 . C. CH 2 =CH–CN. D. CH 2 =CH–Cl. Câu 11: (biết) Polymer nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo? A. Poly (vinyl chloride). B. Poly (methyl methacrylate). C. Polyacrylonitrile. D. Polyethylene. Câu 12: (biết) rong pin điện hóa, sự oxi hóa A. xảy ra ở cực âm và cực dương. B. xảy ra ở cực dương. C. xảy ra ở cực âm. D. không xảy ra ở cực âm và cực dương. Câu 13: (biết) Khi điện phân dung dịch CuSO 4 , quá trình nào sau đây xảy ra tại anode? A. 2+Cu+ 2e Cu B. +222HO O + 4H + 4e
C. + 22H+2e H D. - 22HO + 2e H + 2OH Câu 14: (Hiểu) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Poly (vinyl chlorineride) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào ethylene. B. Poly (phenol formaldehyde) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. C. Poly (methyl metacrylate) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. D. Polyethylene được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Câu 15: (vận dụng) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: ooo 325CHOH/HCl,tCHOH/HCl,tNaOHd­,t XYZT . Biết X là glutamic acid, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitrogen. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là A. C 6 H 12 O 4 NCl và C 5 H 7 O 4 Na 2 N. B. C 7 H 15 O 4 NCl và C 5 H 8 O 4 Na 2 NCl. C. C 6 H 12 O 4 N và C 5 H 7 O 4 Na 2 N. D. C 7 H 14 O 4 NCl và C 5 H 7 O 4 Na 2 N. Câu 16: (vận dụng) Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây: - Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%. - Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi. - Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Phát biểu nào sau đây sai? A. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của acid béo, đó là do muối của acid béo khó tan trong NaCl bão hòa. B. Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân chất béo, tạo thành glycerol và muối sodium của acid béo. C. Sau bước 3, thấy có một lớp dày đóng bánh màu trắng nổi lên trên, lớp này là muối của acid béo hay còn gọi là xà phòng. D. Sau bước 3, glycerol sẽ tách lớp nổi lên trên. Câu 17: (vận dụng) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → A 1 → A 2 → A 3 → A 4 → CH 3 COOC 2 H 5 . Các chất A 1 , A 2 , A 3 , A 4 có công thức cấu tạo thu gọn lần lượt là A. C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. B. C 12 H 22 O 11 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. C. (-C 6 H 12 O 5 -) x , C 6 H 12 O 6 , CH 3 CHO, CH 3 COOH. D. C 12 H 22 O 11 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. Câu 18: (vận dụng) Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H 2 SO 4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H 2 thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên? A. Zn bị ăn mòn điện hóa và sinh ra dòng điện. B. Ở cực dương xảy ra phản ứng khử: 2H + + 2e  H 2 . C. Ở cực âm xảy ra phản ứng oxi hoá: Zn  Zn 2+ + 2e. D. Cu đã tác dụng với H 2 SO 4 sinh ra H 2 . PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi ý trong mỗi câu) Câu 1. Nhiều ester có trong tự nhiên là nguyên liệu để sản xuất hương liệu, mĩ phẩm. Ester thường được điều chế bằng phản ứng ester hoá giữa carboxylic acid và alcohol với xúc tác là acid (thường dùng H 2 SO 4 đặc) theo phương trình tổng quát như sau:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.