Nội dung text Cuối kì 2 - Hóa 10 - CV7991(4 dạng câu hỏi) - 2024-2025 - Dùng chung 3 sách - Đề 9.doc
Câu 5. Sự thay đổi nào dưới đây không làm tăng tốc độ phản ứng xảy ra giữa dây magnesium và dung dịch hydrochloric acid? A. Cuộn dải magnesium thành một quả bóng nhỏ. B. Nghiền mảnh magnesium thành bột. C. Tăng nồng độ của hydrochloric acid. D. Tăng nhiệt độ của hydrochloric acid. Câu 6. Cho phản ứng hoá học: A(g) + B(g) C(g) + D(g). Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Nồng độ chất C và chất D. C. Chất xúc tác. D. Áp suất. Câu 7. Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 8. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, halogen thuộc nhóm A. IA. B. IIA. C. VIIA. D. VIIIA. Câu 9. Đặc điểm của halogen là A. nguyên tử chỉ nhận thêm 1 electron trong các phản ứng hoá học. B. tạo liên kết cộng hoá trị với nguyên tử hydrogen. C. nguyên tử có số oxi hoá -1 trong tất cả hợp chất. D. nguyên tử có 5 electron hoá trị. Câu 10. Dung dịch hydrohalic acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh là A. HCl. B. HI. C. HF. D. HBr. Câu 11. Cho khí Cl 2 tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa muối KC1 và muối nào sau đây? A. KClO. B. KClO 3 . C. KClO 4 . D. KClO 2 . Câu 12. Sát khuẩn hoa quả, rau bằng dung dịch muối ăn (sodium chloride) trong thời gian 10 – 15 phút là mẹo nhỏ thường được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch sodium chloride là do A. Dung dịch sodium chloride có thể tạo ra ion chloride có tính khử. B. Dung dịch sodium chloride có tính độc nhẹ nên diệt khuẩn nhưng không nguy hại với con người. C. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu. D. Vì ion Na + có tính khử mạnh. Câu 13. Hình bên dưới miêu tả thí nghiệm về tính tan của khí HCl. Thí nghiệm thử tính tan của khí HX Trong bình ban đầu chứa khí hydrochloride, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước: A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh. C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành không màu. Câu 14. Phản ứng: 2KMnO 4 ot K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 thuộc loại A. Phản ứng trao đổi, không oxi hóa - khử. B. Phản ứng thế, oxi hóa - khử. C. Phản ứng phân hủy, oxi hóa - khử. D. Phản ứng hóa hợp, oxi hóa - khử. Câu 15. Cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn CO (g) + 1 2 O 2 (g) CO 2 (g) 0 r298H = -283,0 kJ Biết nhiệt tạo thành của CO 2 : 0 f298H (CO 2 (g)) = -393,5 kJ Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là A. -110,5 kJ B. +110,5 kJ C. -141,5 kJ D. -221,0 kJ Câu 16 Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxygen từ muối potassium chlorate (KClO 3 ). Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A. Nung potassium chlorate ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp potassium chlorate và manganese dioxide ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen. D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxygen. Câu 17. Bromine lỏng rất dễ bay hơi và rất độc. Nếu không may làm đổ bromine lỏng có thể sử dụng hóa chất dễ kiếm nào để loại bỏ hoàn toàn lượng bromine này? A. Nước thường. B. Nước muối. C. Nước vôi. D. Nước xà phòng. Câu 18. Cho sơ đồ biến hoá sau: Cl 2 A B C A Cl 2 . Trong đó A, B, C là chất rắn và A, B, C đều chứa sodium. Các chất A, B, C lần lượt là A. NaCl, NaBr, Na 2 CO 3 . B. NaCl, Na 2 CO 3 , NaOH. C. NaBr, NaOH, Na 2 CO 3 . D. NaCl, NaOH, Na 2 CO 3 PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Nitric acid (HNO 3 ) là hợp chất vô cơ, trong tự nhiên được hình thành trong những cơn mưa giông kèm sấm chớp. Nitric acid là một acid độc, ăn mòn và dễ gây cháy, là một trong những tác nhân gây ra mưa acid. Sấm chớp Giải thích mưa acid Thực hiện thí nghiệm xác định công thức của một oxide của kim loại sắt bằng nitric acid đặc nóng, thu được 2,479 lít (đkc) khí màu nâu là nitrogen dioxide. Phần dung dịch đem cô cạn thì được 72,6 gam Fe(NO 3 ) 3 . Giả sử phản ứng không tạo thành các sản phẩm khác (biết 1 mol khí chiếm 24,79 lít đo ở đkc 25 0 C, 1 bar). a. Trong phản ứng trên thì Fe x O y là chất khử và HNO 3 là chất oxi hóa. b. Fe x O y (s) + (6x -2y) HNO 3 (aq) xFe(NO 3 ) 3 (aq) + (3x -2y)NO 2 (g) + (3x –y)H 2 O(l). c. Trong phản ứng trên thì nguyên tử N trong HNO 3 đã nhận 3 electron. d. Iron oxide đã sử dụng trong phản ứng trên là Fe 2 O 3 .