PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 10. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Lực ma sát - File word có lời giải chi tiết.doc

CHUYÊN ĐỀ 10. LỰC MA SÁT CHUYÊN ĐỀ 10. LỰC MA SÁT 1 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 B. TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1 B. ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 3 DẠNG 1: VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH MA SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. 7 TRƯỜNG HỢP 1: KHI VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRÊN PHƯƠNG NGANG 7 VÍ DỤ MINH HỌA 8 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 10 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 10 TRƯỜNG HỢP 2: KHI VẬT CHUYỂN ĐỘNG ĐI LÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG MỘT GÓC α 13 VÍ DỤ MINH HỌA 13 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 14 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 15 TRƯỜNG HỢP 3. KHI VẬT CHUYỂN ĐỘNG ĐI XUỐNG MẶT PHẲNG NGHIÊNG MỘT GÓC α 17 VÍ DỤ MINH HỌA 18 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 19 DẠNG 2. HỆ VẬT CHUYỂN ĐỘNG 20 VÍ DỤ MINH HỌA 21 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 23 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 24 D. ÔN TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 10. LỰC MA SÁT 27 D. LỜI GIẢI ÔN TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 10. LỰC MA SÁT 29 CHUYÊN ĐỀ 10. LỰC MA SÁT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Cách xác định độ lớn của ma sát trượt. Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phương ngang cho vật trượt gần như thẳng đều. Khi đó, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật. 2. Đặc điểm của độ lớn của ma sát trượt. + Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. + Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 3. Hệ số ma sát trượt. mst t F N Hệ số ma sát trượt  t phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 4. Công thức của lực ma sát trượt. msttF.N Trong đó: F mst là độ lớn lực ma sát trượt. N là áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc t là hệ số ma sát trượt, không có đơn vị B. TỔNG HỢP LÝ THUYẾT Câu 1. Chọn phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật. B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật. C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực. D. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc. Câu 2. Hệ số ma sát trượt A. không phụ thuộc vào vật liệu và tình chất của hai mặt tiếp xúc. B. luôn bằng với hệ số ma sát nghỉ C. không có đơn vị. D. có giá trị lớn nhất bằng 1. Câu 3. Chọn ý sai. Lực ma sát nghỉ A. có hướng ngược với hướng của lực tác dụng có xu hướng làm vật chuyển động. B. có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng có xu hướng làm vật chuyển động, khi vật còn chưa chuyển động. C. có phương song song với mặt tiếp xúc. D. là một lực luôn có hại. Câu 4. Hệ số ma sát trượt là µ t , phản lực tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là F mst . Chọn hệ thức đúng: A. mst t N F  B. 2 msttFN C. 2 msttFN D. msttFN Câu 5. Khi tăng lực ép của tiếp xúc giữa hai vật thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. tăng rồi giảm. Câu 6. Chiều của lực ma sát nghỉ A. ngược chiều với vận tốc của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật. C. ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. D. vuông góc với mặt tiếp xúc. Câu 7. Lực ma sát có độ lớn tỉ lệ với lực nén vuông góc với các mặt tiếp xúc là A. lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ. B. lực ma sát nghỉ. C. lực ma sát lăn và lực ma sát trượt. D. lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ và lực ma sát lăn. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi xe đang chạy, lực ma sát giữa vành bánh xe và bụi đất bám vào vành là ma sát lăn. B. Lực ma sát giữa xích và đĩa xe đạp khi đĩa xe đang quay là ma sát lăn. C. Lực ma sát giữa trục bi khi bánh xe đáng quay là ma sát trượt. D. Khi đi bộ, lực ma sát giữa chân và mặt đất là lực ma sát nghỉ. Câu 9. Chọn phát biểu đúng:
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên quyển sách cân bằng nhau. B. Khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hon ngoại lực. C. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào bản chất của các mặt tiếp xúc. D. Lực ma sát nghỉ phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. Câu 10. Chọn câu sai. A. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên vật khác. B. Hướng của ma sát trượt tiếp tuyến vói mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động. C. Hệ số ma sát lăn luôn bằng hệ số ma sát trượt. D. Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng khi có tác dụng của lực ma sát nghỉ. Câu 11.Chọn phát biểu đúng nhất. A. Lực ma sát làm ngăn cản chuyển động B. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc D. Tất cả đều sai Câu 12. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc giảm đi? A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Có thể tăng hoặc giảm. Câu 13. Hệ số ma sát trượt A. phụ thuộc tốc độ của vật. B. không phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ. C. không có đon vị. D. diện tích các mặt tiếp xúc. Câu 14. Phát biểu nào sau dây không đúng? A. Lực ma sát trượt luôn ngược hướng với chuyển động. B. Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật. C. Khi chịu tác dụng của ngoại lực lớn hon lực ma sát nghỉ cực đại thì ma sát nghỉ chuyển thành ma sát trượt. D. Lực ma sát nghỉ còn đóng vai trò là lực phát động. Câu 15. Chọn phát biểu đúng. A. Khi vật trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang thì lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ. B. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi ngoại lực tác dụng có xu hướng làm vật chuyển động nhưng vật vẫn đứng yên. C. Lực ma sát nghỉ cực đại luôn bằng lực ma sát trượt. D. Lực ma sát trượt luôn cân bằng với ngoại lực. Câu 16.Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A. Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ luôn luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật C. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào 2 vật tiếp xúc D. Khi ngoại lực đặt vào vật làm vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động sẽ làm phát sinh lực ma sát Câu 17. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng? A. msttFN→ B. msttFN→→ C. msttF.N D. msttFN→ Câu 18. Lực ma sát trượt có chiều luôn A. ngược chiều với vận tốc của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật. C. cùng chiều với vận tốc của vật. D. cùng chiều với gia tốc của vật. Câu 19. Chọn phát biểu đúng nhất: A. Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc C. Khi 1 vật chịu tác dụng của ngoại lực mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên quyển sách cân bằng nhau Câu 20. Một vật chuyển động chậm dần A. là do có lực ma sát tác dụng vào vật. B. có gia tốc âm.
C. có lực kéo nhỏ hơn lực cản tác dụng vào vật. D. là do quán tính. Câu 21. Chọn phát biểu sai: A. Hệ số ma sát lăn thường nhỏ hơn hệ số ma sát trượt. B. Đối với người, xe cộ lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động. C. Trong đời sống hằng ngày, lực ma sát nghỉ luôn có hại. D. Hệ số ma sát nghỉ lớn hơn hệ số ma sát lăn. Câu 22. Một xe có khối lượng m = 5 tấn đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng 30° so với mặt ngang. Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên xe A. lớn hơn trọng lượng của xe. B. bằng trọng lượng của xe. C. bằng thành phần trọng lực vuông góc với mặt phẳng nghiêng. D. bằng thành phần trọng lực song song với mặt phang nghiêng. Câu 23. Chọn phát biểu đúng: A. Lực ma sát trượt luôn có hại. B. Lực ma sát nghỉ luôn có lợi. C. Lực ma sát lăn luôn có hại. D. Lực ma sát trượt thường lớn hơn lực ma sát lăn. Câu 24. Tìm phát biểu sai sau đây về lực ma sát nghỉ? A. lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có tác dụng của ngoại lực vào vật B. Chiều của lực ma sát nghỉ phụ thuộc chiều của ngoại lực C. Độ lớn của lực ma sát nghỉ cũng tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc D. Lực ma sát nghỉ là lực phát động ở các loại xe, tàu hỏa Câu 25. Tìm phát biểu sai sau đây về lực ma sát trượt? A. lực ma sát trượt luôn cản lại chuyển động của vật bị tác dụng. B. lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có chuyển động trượt giữa 2 vật. C. Lực ma sát trượt có chiều ngược lại chuyển động (tương đối) của vật D. Lực ma sát trượt có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc Câu 26. Tìm phát biểu sai sau đây về lực ma sát lăn? A. Lực ma sát lăn luôn cản l;ại chuyển động lăn cuat vật bị tác dụng B. Lực ma sát lăn có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc C. Lực ma sát lăn có tính chất tương tự lực ma sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn rất nhỏ. D. Lực ma sát lăn có lợi vì thế ở các bộ phận chuyển động , ma sátb trượt được thay bằng ma sát lăn. Câu 27. Một thùng gỗ được kéo bởi lực F→ như hình vẽ. Thùng chuyển động thẳng đều. Công thức xác định lực ma sát nào sau đây là đúng A. mstFF.cos B. mstmsFF nghỉ cực đại C. mstFF.sin(: hệ số ma sát trượt) D. Cả 3 điều trên là đúng F B. ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1.A 2.C 3.D 4.D 5.C 6.C 7.C 8.D 9.C 10.C 11.D 12.C 13.C 14.B 15.B 16.B 17.C 18.A 19.B 20.C 21.C 22.D 23.D 24.C 25.A 26.D 27.C Câu 1. Chọn phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật. B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật. C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực. D. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc. Câu 1. Chọn đáp án A  Lời giải: + Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật.  Chọn đáp án A Câu 2. Hệ số ma sát trượt

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.