Nội dung text DEMO KH23.pdf
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TH BÀI DỰ THI CUỘC THI KHKT HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP ... TÊN ĐỀ TÀI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG BẰNG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC GẮN VỚI DI SẢN TẠI TỈNH ... Lĩnh vực dự thi: Họ và tên nhóm tác giả Giáo viên hướng dẫn
2 MỤC LỤC I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 1 II. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................... 2 III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2 IV. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................... 2 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ................................................................................ 4 1.1. Cơ sở lý luận về di tích lịch sử - văn hóa ....................................................... 4 1.1.1. Khái niệm chung về di tích lịch sử - văn hóa.......................................... 4 1.1.2. Nét đặc trưng của di tích lịch sử - văn hóa ............................................. 4 1.1.3. Giá trị của những di tích lịch sử - văn hóa tại tỉnh ... ... ......................... 5 1.2. Những cơ chế, chính sách về hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương tại Tỉnh ... ............................................................... 7 1.3. Cơ sở xây dựng mô hình Trường học gắn với di sản ................................... 10 1.3.1. Cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học .......................................................... 10 1.3.2. Cơ sở thực tế ......................................................................................... 12 1.3.3. Xây dựng mô hình trường học gắn với di sản cho các trường TH tại Tỉnh ... ............................................................................................................. 13 CHƯƠNG 2. THỰC TẾ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI TỈNH ... . 17 2.1. Vài nét về khách thể khảo sát ....................................................................... 17 2.2. Thực trạng nhận thức của học sinh đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tại Tỉnh ... .......................................................................... 17 2.3. Thực trạng nhận thức của học sinh đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đình đền chùa Cầu Muối .................................................. 21 2.4. Ý kiến của chuyên gia về việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đình đền chùa Cầu Muối bằng mô hình Trường học gắn với Di sản. .. 24 2.4.1. Ý kiến của giáo viên .............................................................................. 24 2.4.2. Ý kiến của quản lý Đình đền chùa Cầu Muối ....................................... 25 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG BẰNG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC GẮN
3 VỚI DI SẢN TẠI TỈNH ... VÀ ÁP DỤNG THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG HỢP ĐÌNH ĐỀN CHÙA CẦU MUỐI ....................................................................................... 28 3.1. Các biện pháp thực hiện tốt mô hình Trường học gắn với Di sản nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tại Tỉnh ... trong thời gian tới ... 28 3.1.1. Nâng cao hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin ........................ 28 3.1.2. Xây dựng các tài liệu giới thiệu về các Di tích lịch sử - văn hóa ......... 29 3.1.3. Xây dựng các gói Du lịch học đường với những chính sách ưu đãi cho học sinh và nhà trường .................................................................................... 30 3.1.4. Địa phương và các ban ngành có kế hoạch quan tâm tu bổ và tôn tạo các di tích, gắn liền với việc hoàn thiện các cơ sở hạ tầng liên quan để xây dựng không gian văn hóa gắn với di tích. ....................................................... 30 3.1.5. Xã hội hóa các hoạt động của mô hình Trường học gắn với Di sản ..... 31 3.2. Vận dụng mô hình Trường học gắn với Di sản - áp dụng với trường hợp Đình đền chùa Cầu Muối .................................................................................... 32 3.2.1. Lý do lựa chọn Đình đền chùa Cầu Muối làm địa điểm xây dựng mô hình .................................................................................................................. 32 3.2.2. Áp dụng mô hình Trường học gắn với Di sản cho trường hợp Đình đền chùa Cầu Muối ................................................................................................ 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 37 1. Kết luận ........................................................................................................... 37 2. Kiến nghị ......................................................................................................... 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 39 PHỤ LỤC 1 (Phiếu khảo sát học sinh) ................................................................... 40 PHỤ LỤC 2 (Kết quả phiếu khảo sát học sinh) ...................................................... 43 PHỤ LỤC 3 (Phiếu phỏng vấn giáo viên) .............................................................. 46 PHỤ LỤC 4 (Kết quả phỏng vấn giáo viên) ........................................................... 47 PHỤ LỤC 5 (Phiếu phỏng vấn quản lý Đình đền chùa Cầu Muối) ........................ 48 PHỤ LỤC 6 (Kết quả phỏng vấn quản lý Đình đền chùa Cầu Muối) .................... 49
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo số liệu thống kê mới nhất của bộ văn hóa thể thao và du lịch, cho đến nay tỉnh ... ... có tổng cộng 19 di sản được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Bên cạnh đó, trên địa bàn toàn tỉnh ... ... có tới 283 di tích đã lập hồ sơ khoa học và được quyết định xếp hạng theo quy định của luật di sản văn hóa. Những con số này có thể cho thấy rằng Tỉnh ... là một trong những địa điểm mang đậm dấu ấn của nền văn hóa Việt Nam. Tỉnh ... ... không chỉ sở hữu những di sản văn hóa vật thể, các công trình kiến trúc đồ sộ, di tích lịch sử hào hùng mà còn có những lễ hội truyền thống, phong tục tập quán ấn tượng, đầy màu sắc. Tất cả những điều này đã trở thành một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là bước đệm cho sự phát triển của ngành du lịch Tỉnh ... nói riêng và sự phát triển kinh tế, xã hội toàn tỉnh nói chung. Trong những ngày gần đây, công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy những giá trị di sản văn hóa địa phương của tỉnh ... ... luôn được chú trọng và quan tâm. Đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch Covid 19 qua đi, ngành du lịch Việt Nam đang dần bước vào giai đoạn hồi phục. Thế nhưng, bên cạnh những di sản đã và đang được đẩy mạnh khai thác thì vẫn còn những di tích, lịch sử, văn hóa địa phương dần bị lãng quên. Do đó, để có thể bảo tồn và phát huy những giá trị di tích, lịch sử và văn hóa địa phương một cách hiệu quả, đồng bộ và bền vững thì nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết hàng đầu là giáo dục văn hóa di sản cho thế hệ trẻ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Thực hiện theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, mô hình trường học gần với di sản văn hóa được ra đời nhằm góp phần đổi mới các phương pháp, hoạt động dạy học, định hướng phát triển lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tối đa năng lực và hình thành nhân cách sống dân chủ, văn minh cho các thế học sinh. Không những vậy, mô hình này còn có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao ý thức, trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc bảo tồn và phát huy những giá trị di tích, lịch sử, văn hóa của dân tộc nói chung là trước mắt chính là di tích lịch sử, văn hóa địa phương. Đề tài nghiên cứu "Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương bằng mô hình Trường học gắn với di sản tại Tỉnh ..." không chỉ mang ý nghĩa trong việc giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống, mà còn đóng góp vào việc xây dựng một chiến lược phát triển văn hóa địa phương phù hợp với mục tiêu