PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 2. CHỦ ĐỀ 02. THANG NHIỆT ĐỘ.docx

VẬT LÍ 12_Chương I_Vật lí nhiệt 1 CHỦ ĐỀ 02: THANG NHIỆT ĐỘ BÀI TẬP NĂNG LỰC & CẤP ĐỘ TƯ DUY 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ? A.Cân đồng hồ. B. Nhiệt kế. C. Vôn kế. D. Tốc kế. Câu 2. "Độ không tuyệt đối" là nhiệt độ ứng với A. 0 K. B. 0 0 C. C. 273 0 C. D. 273 K. Câu 3. Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là 35 0 C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ F? A.59 0 F. B. 67 0 F. C. 95 0 F. D. 76 o F. Câu 4. Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kelvin là 293 K. Hỏi theo thang nhiệt độ Fahrenheit, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? A. 20 0 F. B. 100 0 F. C. 68 0 F. D. 261 0 F . Câu 5. 104 0 F ứng với bao nhiêu K? A. 313 K. B. 298 K. C. 328 K. D. 293 K. Câu 6. Ở nhiệt độ nào thì số đọc trên thang nhiệt độ Fahrenheit gấp đôi số đọc trên thang nhiệt độ Celsius? A. 160 0 C. B. 100 0 C. C. 0 0 C. D. 260 0 C. Câu 7. Nội dung nào đúng khi nói nhiệt độ của một vật đang nóng so sánh với nhiệt độ của một vật đang lạnh? A. Vật lạnh có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của vật nóng. B. Vật lạnh có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của vật nóng. C. Vật lạnh có nhiệt độ bằng nhiệt độ của vật nóng. D. Vật nóng có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của vật nóng. Câu 8. Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. D. Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp. Câu 9. Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng? A. Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn. B. Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau. C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. D. Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn. Câu 10. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng.
VẬT LÍ 12_Chương I_Vật lí nhiệt 2 Câu 11. Tính chất vật lí nào sau đây không được ứng dụng để chế tạo nhiệt kế? A. Sự phụ thuộc nhiệt độ vào điện trở của vật dẫn. B. Sự phụ thuộc nhiệt độ vào chất lỏng trong ống thủy tinh. C. Sự phụ thuộc nhiệt độ vào bước sóng điện từ. D. Sự phụ thuộc nhiệt độ vào khối lượng riêng của vật. Câu 12. Kết luận nào dưới đây là không đúng với thang nhiệt độ Xen-xi-út? A. Kí hiệu của nhiệt độ là t. B. Chọn mốc nhiệt độ nước đá đang tan ở áp suất 1 atm là 0 0 C. C. 1 0 C tương ứng với 273 K. D. Đơn vị đo nhiệt độ là 0 C. Câu 13. Khi nhiệt độ tuyệt đối tăng thêm 6K thì A. Nhiệt độ Xen-xi-út tăng thêm hơn 6 0 C. B. Nhiệt độ Xen-xi-út tăng thêm 279 0 C. C. Nhiệt độ Xen-xi-út tăng thêm 6 0 C. D. Nhiệt độ Xen-xi-út tăng thêm 267 0 C. Câu 14. Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó A. Nước đông đặc thành đá. B. tất cả các chất khí hóa lỏng C. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại. D. tất cả các chất khí hóa rắn. Câu 15. Liên hệ giữa nhiệt độ theo thang Ken-vin và nhiệt độ theo thang Xen-xi-út (khi làm tròn số) là A. 0273TKtC . B. 0273TKtC . C. 0 273 tC TK . D. 0273TK.tC . Câu 16. Cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius là? A. Lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (10 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (100 0 C) làm chuẩn. B. Lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (10 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (0 0 C) làm chuẩn. C. Lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (0 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (100 0 C) làm chuẩn. D. Lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (100 0 C) và nhiệt độ sôi của nước (10 0 C) làm chuẩn. Câu 17. Theo thang nhiệt độ Celsius, từ nhiệt độ đông đặc đến nhiệt độ sôi của nước được chia thành A. 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 0 C. B. 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 K. C. 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 0 F. D. 10 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 0 C Câu 18. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là A. Độ Kelvin (kí hiệu K). B. Độ Celsius (kí hiệu ∘C). C. Độ Fahrenheit (kí hiệu ∘F). D. Độ Fahrenheit và độ Celsius. Câu 19. Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang Kelvin là A. 0 K và 100 K. B. 273K và 373 K. C. 73 K và 3 K. D. 32K và 212 K. Câu 20. Nêu khái niệm nhiệt độ không tuyệt đối? A. Nhiệt độ tại đó chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại. B. Nhiệt độ tại đó nước đông đặc thành đá. C. Nhiệt độ tại đó tất cả các chất khí hóa rắn.

VẬT LÍ 12_Chương I_Vật lí nhiệt 4 d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa, thì vẩy nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất. A. a, b, c, d. B. d, c, a, b. C. d, c, b, d. D. b, a, c, d. Câu 31. Hình vẽ nào bên dưới phù hợp với trường hợp nhiệt 1 được đặt vào một cốc đựng nước nóng còn nhiệt kế 2 được đặt vào một cốc đựng nước lạnh? A.Hình H 1 . B. Hình H 2 . C. Hình H 3 . D. Hình H 4 . Câu 32. Cho các bước như sau: (1) Thực hiện phép đo nhiệt độ. (2) Ước lượng nhiệt độ của vật. (3) Hiệu chỉnh nhiệt kế. (4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp. (5) Đọc và ghi kết quả đo. Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là A. (2), (4), (3), (1), (5). B. (1), (4), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (3), (2), (4), (1), (5). Câu 33. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của bước sóng điện từ theo hệ thức Vien: 2900maxT.m.K được dùng vào việc chế tạo các nhiệt kế thường dùng hằng ngày như nhiệt kế hồng ngoại, cũng như các nhiệt kế trong thiên văn để đo nhiệt độ bề mặt của các thiên thể. Xét một nhiệt kế hồng ngoại khi đo nhiệt độ cơ thể người như hình vẽ. Bước sóng hồng ngoại do cơ thể người phát ra bằng xấp xỉ bằng A.9,4 m . B. 79 m . C. 29 m . D.10,6 m . Câu 34. Trong phạm vi từ 0 0 C đến 600 0 C thì điện trở của một dây platin (bạch kim) phụ thuộc vào nhiệt độ theo hệ thức: 2R1012t4t (t đo bằng 0 C, R đo bằng  ). Nếu điện trở của dây bạch kim bằng 4210  thì nhiệt độ của dây bạch kim bằng A.4210 K. B. 10 0 C. C. 610 0 C. D. 610 K. H 1 H 2 H 3 H 4

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.