PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 2. TÁCH CHẤT - LÀM KHÔ.doc

CHUYÊN ĐỀ 2 TÁCH CHẤT – LÀM KHÔ Phương pháp giải Tách chất Tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí: - Phương pháp lọc: Dùng để tách chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng. - Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng. - Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách biệt nhau quá lớn. - Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng không đồng nhất. Tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất hóa học: Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành dạng A 1 kết tủa, bay hơi, hoặc hòa tan; tách ra khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách). Bước 2: Điều chế lại chất A từ chất A 1 . Sơ đồ tách ,phan ung tái taoTách bang phuong pháp vât lýAXYA Hon hop ABX B   Chú ý: - Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách. - Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp. - Từ sản phẩm phản ứng tạo thành có khả năng tái tạo được chất ban đầu. Làm khô Nguyên tắc chọn chất làm khô: Giữ được nước và không có phản ứng với chất cần làm khô. Các chất làm khô thường dùng: H 2 SO 4 đặc, P 2 O 5 , CaO (vôi sống, mới nung), CuSO 4 (khan, màu trắng), CaCl 2 (khan), NaOH, KOH (rắn hoặc dung dịch đậm đặc). Các khí thường được làm khô: H 2 , Cl 2 , HCl, HBr, HI, O 2 , SO 2 , H 2 S, N 2 , NH 3 , CO 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 ,… 1. BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng CO 2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm: SO 2 , SO 3 , O 2 , CO 2 . Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Thái Nguyên năm 2017). Giải chi tiết Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl 2 dư thì SO 3 bị hấp thụ hết, thu lấy hỗn hợp khí bay ra: 3224SOBaClHOBaSO2HCl Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Br 2 dư thì SO 2 bị hấp thụ hết, thu lấy hỗn hợp khí bay ra: 22224SOBrHOHSO2HBr Dẫn hỗn hợp hai khí còn lại qua dung dịch NaOH dư thì CO 2 bị hấp thụ hết: 2232CO2NaOHNaCOHO Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu lấy khí CO 2 bay ra: 23242422NaCOHSONaSOCOHO Ví dụ 2. Muối ăn bị lẫn tạp chất sau: Na 2 SO 4 , MgCl 2 , CaCl 2 , CaSO 4 . Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ tạp chất trên và viết phương trình hóa học xảy ra. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Bắc Ninh năm 2017). Giải chi tiết Ta có sơ đồ:
Hòa tan hỗn hợp muối ăn trong dung dịch BaCl 2 dư để loại bỏ gốc SO 4 . 2424NaSOBaClBaSO2NaCl 4242CaSOBaClBaSOCaCl Lọc bỏ kết tủa BaSO 4 , đem dung dịch thu được trên đi phản ứng với Na 2 CO 3 dư để loại bỏ Mg, Ca và Ba dư. 2233MgClNaCOMgCO2NaCl 2233CaClNaCOCaCO2NaCl 2233BaClNaCOBaCO2NaCl Lọc bỏ kết tủa MgCO 3 , CaCO 3 và BaCO 3 thêm HCl dư để loại bỏ Na 2 CO 3 dư, cô cạn dung dịch để loại bỏ HCl dư thu được muối ăn tinh khiết. 2322NaCO2HCl2NaClCOHO Ví dụ 3. Trình bày phương pháp tách riêng từng muối ra khỏi hỗn hợp gồm CuCl 2 , BaCl 2 và AlCl 3 mà không làm thay đổi khối lượng mỗi muối. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra (biết rằng các quá trình: kết tủa, lọc và tách xảy ra hoàn toàn). (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Bắc Giang năm 2017) Giải chi tiết Ta có sơ đồ: - Hòa tan hỗn hợp muối trong NaOH dư, để tách Cu ra khỏi dung dịch. 22CuCl2NaOHCu(OH)2NaCl 322AlCl4NaOHNaAlO3NaCl2HO Lọc kết tủa Cu(OH) 2 ra khỏi dung dịch, sau đó hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư 222Cu(OH)2HClCuCl2HO Cô cạn dung dịch thu được CuCl 2 . - Sục CO 2 dư vào dung dịch còn lại, để tách Al ra khỏi dung dịch 22233NaAlOCO2HOAl(OH)NaHCO 23NaOHCONaHCO Lọc kết tủa Al(OH) 3 ra khỏi dung dịch, sau đó hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư 332Al(OH)3HClAlCl3HO Cô cạn dung dịch thu được AlCl 3 . - Thêm Na 2 CO 3 vào dung dịch còn lại, để tách Ba ra khỏi dung dịch 2233BaClNaCOBaCO2NaCl Lọc kết tủa ra khỏi dung dịch, sau đó hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư 3222BaCO2HClBaClCOHO Cô cạn dung dịch thu được BaCl 2 Ví dụ 4. Có một hỗn hợp bột các oxit: K 2 O, MgO, BaO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp các oxit trên. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Thái Nguyên năm 2017).

Chất tác dụng với H 2 SO 4 đặc là CO và NH 3 nên không được làm khô 243424HSO2NH(NH)SO 24222HSOCOCOSOHO Chú ý: Một số các chất dùng để làm khô khí thường gặp 1. H 2 SO 4 đặc - Làm khô được: Cl 2 , NO 2 , CO 2 , SO 2 - Không làm khô được: NH 3 , CO, H 2 S 2. P 2 O 5 - Làm khô được: CO 2 , SO 2 , H 2 S, Cl 2 , NO 2 , CO - Không làm khô được: NH 3 3. NaOH (rắn) - Làm khô được: NH 3 , CO - Không làm khô được: CO 2 , SO 2 , NO 2 , H 2 S, Cl 2 4. CaCl 2 (khan) - Làm khô được hầu hết các khí 2. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại Fe, Cu, Au ra khỏi hỗn hợp gồm ba kim loại Fe, Cu, Au. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Lâm Đồng năm 2010) Giải Ta có sơ đồ tách riêng từng kim loại: Câu 2: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl 3 , FeCl 3 , BaCl 2 . Giải Ta có sơ đồ tách riêng từng dung dịch ra khỏi dung dịch hỗn hợp: Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học để tách lấy từng kim loại ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Na 2 CO 3 , BaCO 3 , MgCO 3 và viết phương trình phản ứng xảy ra. (Trích đề thi HSG Quảng Trị năm 2017). Gỉai Ta có sơ đồ tách lấy từng kim loại ra khỏi hỗn hợp rắn: Câu 4: Hãy nêu phương pháp hóa học tách riêng từng hiđrocacbon sau ra khỏi hỗn hợp gồm etan, propen và but-1-in (các hóa chất có đủ). (Trích đề thi vào lớp 10 Chuyên Hóa Bình Dương năm 2018) Giải Ta có sơ đồ tách riêng từng hiđrocacbon:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.