Nội dung text Chủ đề 3 - Hiện tượng phóng xạ.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 12 1 1.1 Định nghĩa hiện tượng phóng xạ. - Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững, tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác với quy ước hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ và hạt nhân sản phẩm của quá trình phân rã là hạt nhân con. X tia( ; ; ) Y → + - Phóng xạ xảy ra có tính tự phát, không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, áp suất môi trường...và hoàn toàn ngẫu nhiên. 1.2 Bản chất các tia Phóng xạ Loại tia Bản chất Tính chất Phương trình phóng xạ Alpha ( ) -là dòng hạt nhân nguyên tử Heli 4 2 ( He) ; chuyển động với vận tốc 7 (v 2.10 m / s) -iôn hóa mạnh các nguyên tử -đâm xuyên kém -bị lệch về bản âm trong điện trường đều A A 4 4 Z Z 2 2 X Y He − → + − Hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn Beta ( ) − -là dòng hạt electron 0 1 ( e) − ; chuyển động với vận tốc 8 (c 3.10 m / s) -iôn hóa yếu hơn tia ( ) -Đâm xuyên mạnh hơn tia ( ) -bị lệch về bản dương trong điện trường đều A A 0 Z Z 1 1 X Y e → + + − Hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn Beta ( ) + -là dòng hạt electron dương 0 1 ( e) còn gọi là positron; chuyển động với vận tốc 8 (c 3.10 m / s) -iôn hóa yếu hơn tia ( ) -Đâm xuyên mạnh hơn tia ( ) -bị lệch về bản âm trong điện trường đều A A 0 Z Z 1 1 X Y e → + − Hạt nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn Chuyên đề 4 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Chủ đề 3 HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ I Tóm tắt lý thuyết 1 Hiện tượng phóng xạ
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 12 2 Gamma ( ) -là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn; chuyển động với vận tốc 8 (c 3.10 m / s) -là các hạt photon có năng lượng cao -đi được rất xa trong không khí -đâm xuyên lớn hơn nhiều lần so với tia ( ) và tia ( ) -không bị lệch trong điện trường đều. A * A Z Z X X → + Hình ảnh -Trong hiện tượng phóng xạ, chu kì bán rã (T ) là khoảng thời gian để một nửa số hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ phân rã. -Hằng số phóng xạ ( ) đặc trưng cho từng chất phóng xạ, có mối liên hệ với chu kì bán rã (T ) theo công thức: ln 2 T = -Độ phóng xạ (H) đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, được xác định bằng số hạt nhân phóng xạ phân rã trong một giây. Trong hệ SI, đơn vị đo độ phóng xạ là becơren kí hiệu Bq với: 1 Bq = 1 phân rã/s Trong thực tế, độ phóng xạ còn được đo bằng đơn vị Curie, kí hiệu Ci với: 10 1Ci 3, 7.10 Bq = -Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ , khối lượng phóng xạ và độ phóng xạ giảm theo quy luật hàm số mũ theo công thức: Ban đầu Còn lại Phân rã Khối lượng m0 t/ T t m m 2 m e t 0 0 − − = = t/ T t m m m m (1 2 ) m (1 e ) 0 0 0 − − = − = − = − Số hạt 0 0 A m N N A = t/ T t N N 2 N e t 0 0 − − = = t/ T t N N N N (1 2 ) N (1 e ) 0 0 0 − − = − = − = − 2 Định luật phóng xạ. Độ phóng xạ
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 12 3 Độ phóng xạ 0 0 0 A ln 2 m H N N T A = = t/ T t H H 2 H e t 0 0 − − = = t/ T t H H H H (1 2 ) H (1 e ) 0 0 0 − − = − = − = − Đồ thị Thời gian t = 1T 2T 3T 4T 5T Số hạt còn lại N / 2 0 N / 4 0 N / 8 0 N / 16 0 N / 32 0 Số hạt đã phân rã N / 2 0 0 3N / 4 0 7N / 8 0 15N / 16 0 31N / 32 Tỉ lệ % đã phân rã 50% 75% 87, 5% 93, 75% 96, 875% Tỉ lệ đã phân rã và còn lại 1 3 7 15 31 3.1. Tia phóng xạ: Tia phóng xạ là tia không nhìn thấy được nhưng có các tính chất như: ion hóa, gây ra các hiệu ứng quang điện, phát xạ thứ cấp, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng, phá hủy tế bào, kích thích một số phản ứng hóa học,... 3.2. Ảnh hưởng của tia phóng xạ: Ảnh hưởng của tia phóng xạ lên cơ thể người phụ thuộc vào cường độ, khả năng ion hóa, khả năng đâm xuyên, thời gian chiếu sáng, ... của tia phóng xạ 3.3 Biển cảnh báo phóng xạ: 3 Ảnh hưởng của tia Phóng xạ. Biển cảnh báo Phóng xạ
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 12 4 + Được đặt tại khu vực có thiết bị phát ra tia phóng xạ hoặc trên chính thiết bị và vật chứa nguồn phóng xạ. + Mục đích: cảnh báo mọi người không nên tiếp cận hoặc làm hỏng thiết bị. 3.4. Nguyên tác an toàn phóng xạ: Nguyên tắc an toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ : + Giữ khoảng cách đủ xa với nguồn phóng xạ. + Sử dụng tấm chắn nguồn phóng xạ đủ tốt. + Giảm thiểu thời gian phơi nhiễm phóng xạ. Xét một mẫu phóng xạ: X Y → + tia phóng xạ. Gọi , N mo o lần lượt là số hạt nhân và khối lượng của mẫu ban đầu. - Số hạt nhân và khối lượng phóng xạ còn lại: .2 . .2 . t T t o o t T t o o N N N e m m m e − − − − = = = = Trong đó: N, m lần lượt là số hạt nhân, khối lượng của mẫu phóng xạ còn lại sau thời gian t. - Số hạt nhân và khối lượng phóng xạ đã bị phân rã: 1 2 (1 ) 1 2 t T t o o o t T t o o o N N N N N e m m m m m e − − − − = − = − = − = − = − = Trong đó: N m , lần lượt là số hạt nhân, khối lượng của mẫu đã bị phân rã. - Phần trăm số hạt, khối lượng phóng xạ còn lại: 2 t T t o o o N m H e N m H − − = = = = - Phần trăm số hạt, khối lượng phóng xạ bị phân rã: 1 2 1 t T t o o N m e N m − − = = − = − Chú ý: Mối liên hệ về số hạt và khối lượng: . . A A m N n N N A = = Trong đó: n là số mol, 23 1 6,02.10 N mol A − = là số Avôgađrô. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Dạng 1 TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN TỪ ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ I Tóm tắt lý thuyết II ĐỀ TRÊN LỚP 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)