Nội dung text ĐỀ 5 - ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 LÝ 11 KNTT ( Theo minh họa 2025 ).docx
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA SỐ 5 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC Môn: Vật lý 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………. Số báo danh:…………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Câu 1. Định luật Jun - lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành A. cơ năng. B. quang năng. C. hóa năng. D. nhiệt năng. Câu 2. Theo định luật Jun-lenxơ. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ A. thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn. B. với bình phương cường độ dòng điện. C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện. D. với bình phương của điện trở của dây dẫn Câu 3. Chọn câu trả lời sai. Công thức tính công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là A. AUIt. B. AUq. C. q A. U D. APt. Câu 4. Trong một mạch kín, không thể tính công của nguồn điện bằng công thức A. ngAEIt. B. 2ngAIRrt. C. 2 ngAUItIrt. D. 2 ngAEIt. Câu 5. Một bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Nếu bộ pin trên được sử dụng liên tục trong 4 giờ ở chế độ tiết kiệm năng lượng thì phải nạp lại. Suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ nó sinh ra một công là 72 kJ là bao nhiêu? A. 10 V. B. 20 V. C. 5 V. D. 12 V. Câu 6. Một nguồn điện có suất điện động là E công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là A. AEq. B. qAE. C. EqA. D. 2AqE. Câu 7. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương. Câu 8. Suất điện động có đơn vị là A. cu-lông C. B. vôn V. C. héc Hz. D. ampe A. Câu 9. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài NU phụ thuộc như thế nào vào điện trở NR của mạch ngoài A. NU tăng khi NR tăng. B. NU tăng khi v giảm.
C. NU không phụ thuộc vào NR . D. NU lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi NR tăng dần từ 0 tới . Câu 10. Khi tăng đồng thời chiều dài của một dây dẫn đồng chất lên 3 lần và giảm tiết diện của dây đi 2 lần thì điện trở của dây kim loại A. tăng lên 6 lần. B. giảm đi 6 lần. C. tăng lên 1,5 lần. D. giảm đi 1,5 lần. Câu 11. Kim loại dẫn điện tốt vì A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. B. mật độ các ion tự do lớn. C. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. D. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác. Câu 12. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm phụ thuộc vào dây dẫn có A. cường độ rất lớn. B. nhiệt độ tăng dần. C. nhiệt độ giảm dần. D. nhiệt độ không đổi. Câu 13. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là do năng lượng A. của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion dương khi va chạm. B. dao động của ion dương truyền cho eclectron khi va chạm. C. của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion âm khi va chạm. D. của chuyển động có hướng của electron, ion âm truyền cho ion dương khi va chạm. Câu 14. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tác dụng của nguồn điện? A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. B. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác. C. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch. D. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng. Câu 16. Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều không thay đổi theo thời gian. B. cường độ không thay đổi theo thời gian. C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 17. Cường độ dòng điện được đo bằng A. lực kế. B. công tơ điện. C. nhiệt kế. D. ampe kế.
Câu 18. Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 1. Về điện trường và dòng điện không đổi, hãy cho biết câu nào đúng và câu nào sai: a) Điện trường là một vùng không gian quanh một điện tích điện dương hoặc điện âm mà một điện tích điện dương hoặc điện âm khác sẽ cảm nhận được lực hút hoặc đẩy. b) Trong một mạch điện đóng, dòng điện không đổi có thể bị ngắt đứt nếu có sự cản trở trong mạch. c) Điện tích dương là kết quả của việc mất mát electron từ một nguyên tử hoặc phân tử. d) Dòng điện không đổi là loại dòng điện mà điện áp giữa hai điểm không đổi theo thời gian. Câu 2. Một máy phát điện có công suất 500 kW hoạt động liên tục trong 10 giờ mỗi ngày. Tính tổng điện năng sản xuất được trong một tuần (7 ngày). a) Tổng điện năng sản xuất trong một tuần là 35000 kWh. b) Nếu giá điện là 0.15 USD/kWh, tổng chi phí điện hàng tuần là 525 USD. c) Nếu hiệu suất của máy phát điện là 90%, tổng năng lượng tiêu thụ hàng tuần là 38889 kWh. d) Tổng khí thải CO2 sản sinh ra từ việc hoạt động của máy phát điện trong một tuần, biết mỗi kWh điện tiêu thụ sản sinh ra 0.5 kg CO2, là 1750 kg CO2. Câu 3. Một điện tích dương 3QC và một điện tích âm 2qC được đặt tại hai đầu của một dây dẫn thẳng có độ dài 10Lcm . a) Độ lớn của trường điện tại một điểm nằm ở trung điểm của dây dẫn là 536.10/Nm . b) Hướng của trường điện tại điểm trung điểm của dây dẫn từ điểm dương đến điểm âm. c) Lực điện tác động lên mỗi điện tích nếu dây dẫn đặt trong một môi trường điện môi có hằng số điện trở là 83.10m là 56.10N . d) Diện tích tiết diện của dây dẫn nếu mật độ điện tích trên mỗi bề mặt của dây dẫn là 42 2.10/Cm là 62 15.10m . Câu 4. Trong một mạch điện, có hai cuộn dây dẫn đều có cùng chiều dài và diện tích tiết diện, nhưng có điện trở khác nhau. Cuộn dây 1 có điện trở 120R và cuộn dây 2 có điện trở 2 30R . a) Điện trở tương đương của mạch khi nối cuộn dây theo kiểu nối tiếp là 50 . b) Điện trở tương đương của mạch khi nối cuộn dây theo kiểu nối song song là 12 . c) Dòng điện chạy qua cuộn dây 1 lớn hơn dòng điện chạy qua cuộn dây 2. d) Công suất tiêu thụ điện của mạch nối tiếp lớn hơn so với mạch song song. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1. Mật độ electron tự do trong một đoạn dây nhôm hình trụ là 2931,8.10 /electronm . Cường độ dòng điện chạy qua dây nhôm hình trụ có đường kính 2mm là 2A. Tính tốc độ dịch chuyển có hướng của electron trong dây nhôm đó. (Đơn vị: 410/ms ) Câu 2. Tính cường độ dòng điện khi một điện tích 240 C chạy qua một tiết diện thăng của dây dẫn trong thời gian 2 phút. (Đơn vị: A)