PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text PCCC 2024-2025 (1).pdf

GIÁO VIÊN: LÊ NGUYỄN HIẾU THẢO GIÁO ÁN HÓA HỌC 1 Lưu hành nội bộ Phòng chống cháy nổ ( 10, 11 ) Họ và Tên:....................................... Lớp:...............Tổ:.........STT :............. Giáo viên: Lê Nguyễn Hiếu Thảo
GIÁO VIÊN: LÊ NGUYỄN HIẾU THẢO GIÁO ÁN HÓA HỌC 2 PHẢN ỨNG CHÁY & PHẢN ỨNG NỔ Loại phản ứng Phản ứng cháy Phản ứng nổ Khái niệm Là phản ứng oxi hóa – khử với .................................................................. ................................................................... Là phản ứng xảy ra với tốc độ lớn, các chất khí tăng ........................................., tỏa nhiệt lớn & phát sáng, tạo ra tiếng nổ mạnh. Đặc điểm ⦁ 3 dấu hiệu : Có xảy ra phản ứng hóa học + Có tỏa nhiệt + Có phát sáng. ⦁ Một chuỗi phản ứng hóa học xảy ra nối tiếp nhau, nhiệt độ ngọn lửa được duy trì bởi chính nhiệt tỏa ra từ phản ứng cháy và sự cháy sẽ tiếp diễn nếu còn nhiên liệu và có nguồn cùng cấp oxygen liên tục. Khi cháy do quá trình đối lưu, sản phẩm cháy như khí, tro, bụ bay ra, đồng thời oxygen xâm nhập vào để lửa tiếp tục cháy. ⦁ Tốc độ rất nhanh trong khoảng thời gian rất ngắn (điểm khác giữa phản ứng nổ và phản ứng cháy & phản ứng hóa học thông thường). ⦁ Tỏa nhiệt lớn để duy trì phản ứng nổ, tỏa nhiệt càng nhiều thì tốc độ phản ứng càng cao, phản ứng càng triệt để, tốc độ lan truyền lan truyền nhanh, sức công phá lớn. ⦁ Tạo áp suất cao : Áp suất ở gây ra ở tâm nổ rất cao. Mục riêng + 3 điều kiện cần của phản ứng cháy : ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ⦁ Phân loại : 1) Nổ vật lí : Gây ra bởi tăng (giãn nở) đột ngột về thể tích khi bị nén dưới áp suất cao ( không kèm theo phản ứng hóa học). ⦁ Ví dụ : Nổ bình khí nén, ống dẫn nén, quả bóng hay săm lốp xe khi bơm quá căng,... 2) Nổ hóa học : Do sự giải phóng năng lượng hóa học dự trữ trong các phân tử thành động năng, nhiệt năng, ánh sáng, âm 1
GIÁO VIÊN: LÊ NGUYỄN HIẾU THẢO GIÁO ÁN HÓA HỌC 3 Tam giác cháy + 3 điều kiện đủ của phản ứng cháy : ⦁ O (kk) 2 V 14%V  (trừ 1 số chất cháy nổ mạnh như hydrogen, methane, acetylene) ⦁ Nguồn nhiệt phải đạt tới giới hạn bắt lửa của chất cháy. ⦁ Thời gian tiếp xúc của chất cháy, chất oxi hóa và nguồn nhiệt phải đủ lâu để chất cháy bắt lửa. thanh (gây nổ) hay có thể hiểu một cách đơn giản hơn là gây ra bởi phản ứng hóa học diễn ra với tốc độ rất lớn, tỏa nhiều nhiệt nên gây ra sự tăng thể tích đột ngột (phức tạp hơn nổ vật lí, có kèm theo phản ứng hóa học ). ⦁ Ví dụ : Nổ bom, mìn, thuốc nổ, gas, methane, hydrogen, , acetylene,... ⦁ Nổ bụi (một trường hợp của nổ hóa học) : Gây ra bởi quá trình bốc cháy nhanh của các hạt bụi mịn phân tán trong không khí bên trong một không gian hạn chếm tạo hạt sóng nổ. Nổ bụi xảy ra khi có 5 yếu tố sau : ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... .....................................................................
GIÁO VIÊN: LÊ NGUYỄN HIẾU THẢO GIÁO ÁN HÓA HỌC 4 3) Nổ hạt nhân xảy ra do phản ứng nhiệt hạch hoặc phân hạch giải phóng nhiệt lớn gây hậu quả lớn. + Nhiên liệu trong tên lửa của tàu con thoi dùng : ( 1:51)................................. ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ + Một số ví dụ về phản ứng nổ hóa học : ( 7:13 ).............................................. ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ Phản ứng cháy Phương trình hóa học Chất cháy Chất oxi hóa Nguồn nhiệt Sulfur cháy trong không khí : .............................................................. .............................................................. ..................... ............... ...................... ...................... Khí gas (gồm C3H8 và C4H10) .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. ........................ ........................ ............... ...................... ......................

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.