PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 9.pdf


Câu 3. Hòa tan 7,180 gam thanh sắt có lẫn tạp chất Fe2O3 vào một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi thêm nước cất đến thể tích đúng 500 mL. Lấy 25 mL dung dịch đó rồi cho từ từ dung dịch KMnO4 0,096 M vào khi vừa xuất hiện màu hồng tím thì thể tích đã dùng là 12,50 mL. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe tinh khiết trong mẫu sắt cục trên. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Khi hòa tan bằng H2SO4 thì sẽ thu được dung dịch chứa cả Fe2 + và Fe3 + , thực hiện chuẩn độ để xác định lượng Fe2 + trong dung dịch. Phương trình chuẩn độ: 2 2 3 MnO 5Fe 8H Mn 5Fe 4H O 4 2 − + + + + + + ⎯⎯→ + + Ta có CT chuẩn độ: 2 2 2 2 MnO MnO Fe Fe Fe Fe 4 4 V .C .5 V .C 0,096.12,5.5 25.C C =0,24 M − − + + + + =  =  Trong dung dịch : 2+ 2+ 2 Fe Fe 6,72 n =0,24.0,5=0,12 mol m =0,12.56=6,72gam %Fe .100% 93,6% 7,18   = = + Câu 4. Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O bị oxy hóa bởi oxygen trong không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,05 mol H2SO4, thu được 100 mL dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y: • Thí nghiệm 1: Cho BaCl2 vào 25 mL dung dịch Y, thu được 0,0425 mol kết tủa. • Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 loãng vào 25 mL dung dịch Y, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,04 M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 120 mL. Từ kết quả các thí nghiệm, tính toán thấy có a phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxy hóa trong không khí. Giá trị của a là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Sơ đồ hóa bài toán: Xét thí nghiệm 2: khi dùng KMnO4 thì chỉ có ion Fe2+ bị oxi hóa. Phương trình phản ứng: 2 2 3 MnO 5Fe 8H Mn 5Fe 4H O 4 2 − + + + + + + ⎯⎯→ + + Ta có CT chuẩn độ: 2 2 2 2 MnO MnO Fe Fe Fe Fe 4 4 V .C .5 V .C 0,04.120.5 25.C C =0,96 M − − + + + + =  =  Xét thí nghiệm 2: kết tủa thu được là BaSO4 Ta có: 2 4 4 BaSO SO trong25mLY n 0,0425mol n 0,0425mol =  = − BTNT S ta có : 2 2 4 4 2 4 2 4 2 4 H SO FeSO .7H O FeSO .7H O FeSO .7H O SO trong100mL Y 100 n n n 0,05 n 0,0425. n 0,12mol 25 + =  + =  = − Ta có: 2 Fe trong100mLY n =0,96.0,1 0,096mol + = Phần số mol Fe(II) bị oxi hóa trong không khí: (0,12 0,096) %Fe(II) .100 20% 0,12 − = = *Lưu ý : đề hỏi số mol Fe(II) bị oxi hóa chính số mol Fe(II) bị chuyển thành Fe(III). Còn 0,096 mol là số mol Fe(II) còn lại chưa bị oxi hóa.
Câu 5. Calcium trong máu hoặc nước tiểu có thể được xác định bằng kết tủa dưới dạng calcium oxalate (CaC2O4). Hòa tan kết tủa trong acid mạnh và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4. Phương trình phản ứng là 2 4 2 2 4 2 2 2MnO 5H C O 6H 2Mn 10CO 8H O − + + + + ⎯⎯→ + + Mẫu nước tiểu 24 giờ được thu thập từ một bệnh nhân người lớn, một lượng nhỏ thể tích được trích ra và chuẩn độ vừa đủ với 26,2 mL KMnO4 0,0946 M. Ngưỡng cho phép về hàm lượng Ca2+ trong mẫu lượng cho một người lớn là 100 đến 300 mg mỗi 24 giờ. Hàm lượng Ca2+ (mg) trong máu của người lớn này là bao nhiêu? Làm tròn đến số nguyên gần nhất. Ta có CT chuẩn độ: 2 2 4 2 2 4 2 2 4 2 2 4 4 4 MnO MnO H C O H C O H C O H C O 26,2 V .C .5 2V .C 0,0946. .5 2.n n =0,0061963mol 1000 − − =  =  Ta có: 2 Ca CaC O H C O 2 4 2 2 4 n n n 0,0061963mol + = = = Vậy hàm lượng Ca2+ (mg) trong máu là 0,0061963.40 0,247852gam 247,852mg 248mg = =  Câu 6. Soda (Na2CO3) khi để lâu ngoài không khí ẩm bị chuyển hóa một phần thành NaHCO3 và hút ẩm tạo thành hỗn hợp X. Lấy một lượng X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 200 mL dung dịch Y. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 25,0 mL dung dịch HCl 1M vào 10,0 mL dung dịch Y, sau đó đun nhẹ. Chuẩn độ dung dịch thu được với chỉ thị phenolphtalein tới khi dung dịch trong bình chuyển từ không màu sang màu hồng và bền ít nhất trong 20 giây thì thấy hết 25,0 mL dung dịch NaOH 0,2M. - Thí nghiệm 2: Cho 25,0 mL dung dịch NaOH 1M vào 10,0 mL dung dịch Y, sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư thì thu được 0,011 mol kết tủa. Phần trăm Na2CO3 đã bị chuyển hóa thành NaHCO3 là a%. Tính giá trị của a (làm tròn đến phần nguyên)? Câu 7. Để xác định hàm lượng oxygen (O2) tan trong nước, người ta lấy 100,0 mL nước rồi cho ngay manganese sulphate (MnSO4, dư) và sodium hydroxide (NaOH) vào nước. Sau khi lắc kĩ (không cho tiếp xúc với không khí), manganese(II) hydroxide (Mn(OH)2) bị O2 oxi hóa thành manganese oxohydroxide (MnO(OH)2). Thêm acid (dư) và cho tiếp potassium iodide (KI, dư) vào hỗn hợp, thì ion idodine (I- ) bị MnO(OH)2 oxi hóa thành ioddine (I2). Lượng I2 sinh ra phản ứng vừa đủ với 10,5 mL dung dịch Na2S2O3 0,01M (sodium thiosulphate). Biết các phản ứng xảy ra như sau: Mn2+ + 2OH- ⎯⎯→ Mn(OH)2 (1) 2Mn(OH)2 + O2 ⎯⎯→ 2MnO(OH)2 (2) MnO(OH)2 + 2I - + 4H + ⎯⎯→ Mn2+ + I2 + 3H2O (3) I2 + 2Na2S2O3 ⎯⎯→ Na2S4O6 + NaI (4) Hàm lượng O2 tan trong nước (tính theo mg O2/1L) là a. Giá trị của a là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười). Từ phương trình chuẩn độ số (4): Ta có công thức chuẩn độ: 2 2 3 2 2 3 2 2 2 2 5 Na S O Na S O I I I I 10,5 V .C 2.V .C 0,01. 2.n n =5,25.10 mol 1000 − =  =  Từ các phương trình (1), (2), (3) ta có: 2 2 2 5 5 O I O 5,25.10 2n n n = =2,625.10 mol 2 − − =  Hàm lượng oxygen tan trong nước: 2 2 5 trong1L m 2,625.10 .32 0,00084gam 0,84mg /100mL m 8,4mg O O / L − = = = ⎯⎯⎯→ =
Câu 8. Vỏ trứng có chứa calcium ở dạng CaCO3. Để xác định hàm lượng CaCO3 trong vỏ trứng, các bước thí nghiệm được tiến hành như sau: Bước 1: Cân 2,0 gam vỏ trứng khô, đã làm sạch, hoà tan hoàn toàn trong 50 mL dung dịch HCl 0,1 M. Lọc dung dịch sau phản ứng thu được 50 mL dung dịch X. Bước 2: Chuẩn độ 10,0 mL dung dịch X bằng dung dịch NaOH chuẩn với chỉ thị phenolphthalein thì tại điểm kết thúc chuẩn độ, dung dịch xuất hiện màu hồng. Kết quả chuẩn độ 10,0 mL dung dịch X khi sử dụng dung dịch chuẩn NaOH 0,01 M được ghi trong bảng sau: Lần 1 Lần 2 Lần 3 Thể tích NaOH (mL) 3,9 4,1 4,0 Giả thiết các tạp chất khác trong vỏ trứng không phản ứng với HCl, chấp nhận sai số chuẩn độ không đáng kể, các thành phần khác trong vỏ trứng không ảnh hưởng đến kết quả chuẩn độ. Tính hàm lượng CaCO3 trong vỏ trứng. Phương trình phản ứng : CaCO3 + 2HCl ⎯⎯→ CaCl2 + CO2 + H2O (1) Phương trình chuẩn độ: NaOH + HCl ⎯⎯→ NaCl + H2O Thể tích trung bình của NaOH dùng chuẩn độ: NaOH 3,9 4,1 4 V 4mL 3 + + = = Dùng CT chuẩn độ thì nồng độ HCl trong 10 mL dung dịch X : NaOH NaOH HCl HCl NaOH NaOH HCl HCl V .C 4.0,01 C .V V .C C 0,004M V 10 =  = = = Trong 50 mL dung dịch X : HCl 50 n 0,004. 0,0002mol 1000 = = Theo đề thì ban đầu số mol HCl là HClthamgiaCaCO3 0,05.0,1 0,005mol n 0,005 0,0002 0,0048mol =  = − = Từ phương trình (1) ta có : CaCO CaCO 3 3 3 0,0048 0,24 n 0,0024mol m 0,0024.100 0,24gam %CaCO .100 12% 2 2 = =  = =  = =

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.