PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 7.3.pdf

2 CHƯƠNG VII - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Chuyên đề 7.3 - PHÓNG XẠ Câu 1. Phóng xạ là A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. B. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ. C. quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững. D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron. Câu 2. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân A. phát ra một bức xạ điện từ B. tự phát ra các tia α, β, γ. C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác. D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài. D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát) Câu 4. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. Câu 5. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử He 4 2 . C. Tia β + là dòng các hạt pôzitrôn.
2 D. Tia β – là dòng các hạt êlectron. Câu 6. Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ α B. Phóng xạ β – C. Phóng xạ β + . D. Phóng xạ γ Câu 7. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia β – B. Tia β + C. Tia X. D. Tia α Câu 8. Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về β + ? A. Hạt β + có cùng khối lượng với êlectrron nhưng mang điện tích nguyên tố dương. B. Trong không khí tia β + có tầm bay ngắn hơn so với tia α. C. Tia β + có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia tia gamma. D. Phóng xạ β + kèm theo phản hạt nơtrino. Câu 9. Tia β – không có tính chất nào sau đây? A. Mang điện tích âm. B. Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh. C. Bị lệch về phía bản âm khi xuyên qua tụ điện. D. Làm phát huỳnh quang một số chất. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia anpha? A. Tia anpha thực chất là dòng hạt nhân nguyên tử He 4 2 . B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện. C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng 20000 km/s. D. Quãng đường đi của tia anpha trong không khí chừng vài cm và trong vật rắn chừng vài mm. Câu 11. Điều khẳn định nào sau đây là sai khi nói về tia gamma? A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01 nm). B. Tia gamma có thể đi qua vài mét trong bê tông và vài cm trong chì. C. Tia gamma là sóng điện từ nên bị lệch trong điện trường và từ trường. D. Khi hạt nhân chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì phát ra phôtôn có năng lượng hf = Ecao – Ethấp gọi là tia gamma.
Câu 12. Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia gamma? A. Gây nguy hại cho con người. B. Có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng. C. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường. D. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X. Câu 13. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là A. tia α và tia β. B. tia γ và tia X. C. tia γ và tia β. D. tia α , tia γ và tia X. Câu 14. Các tia có cùng bản chất là A. tia γ và tia tử ngoại. B. tia α và tia hồng ngoại. C. tia β và tia α. D. tia α, tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Câu 15. Cho các tia phóng xạ α, β + , β – , γ đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường là A. tia α B. tia β + C. tia β – D. tia γ Câu 16. Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên tăng dần khi 3 tia này xuyên qua không khí: A. α, β, γ. B. α, γ, β. C. β, γ, α. D. γ, β, α. Câu 17. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu. B. một nửa hạt nhân của chất ấy biến đổi thành chất khác. C. khối lượng hạt nhân phóng xạ còn lại 50%. D. một hạt nhân không bền tự phân rã. Câu 18. Chọn phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ? A. Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh. B. Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh. C. Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường. D. Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hoá bên ngoài. Câu 19. Tìm phát biểu sai về phóng xạ? A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng
xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. C. Một số chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên. D. Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra. Câu 20. Tìm phát biểu sai về phóng xạ? A. Có chất phóng xạ để trong tối sẽ phát sáng. Vậy có loại tia phóng xạ mắt ta nhìn thấy được. B. Các tia phóng xạ có những tác dụng lí hoá như ion hoá môi trường, làm đen kính ảnh, gây ra các phản ứng hoá học. C. Các tia phóng xạ đều có năng lượng nên bình đựng chất phóng xạ nóng lên. D. Sự phóng xạ toả ra năng lượng. Câu 21. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ A. giảm đều theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol. C. không giảm. D. giảm theo quy luật hàm số mũ. Câu 22. Công thức nào dưới đây không phải là công thức của định luật phóng xạ phóng xạ? A. ( ) T t N t N − = 20 B. ( ) t N t N − = 0 2 C. ( ) t N t N e − = 0 D. ( ) t N N t e  . 0 = Câu 23. Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức nào sau đây? A. λT = ln2 B. λ = T.ln2 C. 0,693 T  = D. T 0,693  = − Câu 24. Số nguyên tử chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây? A. T t N N −  = 20 B. t N N e −  = 0 C. (1 ) 0 t N N e −  = − D. t N N 0  = Câu 25. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 1 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là A. / 2 N0 B. / 4 N0 C. / 3 N0 . D. 2 N0 Câu 26. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 2 chu kì bán rã, số

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.