PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text (MỚI). CHƯƠNG 9.docx

CHƯƠNG 9 A. PHẦN BÀI TẬP Câu 1. Công thức của định luật Húc là A. Fma . B. 12 2 mm FG r . C. Fkl . D. FN Câu 2. Câu nào sau đây là không đúng ? A. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. C. Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ với tích khối lượng của hai vật. D. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của lò xo. Câu 3. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k50N/m để lò xo dãn ra 10cm ? Lấy 2g10m/s . A. m0,5kg . B. m1,5kg . C. m2,5kg . D. m3,5kg . Câu 4. Treo một vật vào lò xo có độ cứng k100N/m thì lò xo dãn ra một đoạn 10cm . Cho 2g10m/s . Khối lượng của vật là A. m100g . B. m600g . C. m800g . D. m1kg . Câu 5. Một lò xo có độ cứng k400N/m để nó dãn ra được 10cm thì phải treo nó vào một vật có trọng lượng bằng A. 40N B. 400N C. 4000N D. 4N Câu 6. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm . Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia treo vật có trọng lượng 10N , khi ấy lò xo dài 35cm . Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ? A. 2,000N/m . B. 20,00N/m . C. 200,0N/m . D. 2000N/m . Câu 7. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 7cm . Khi treo một vật nặng 10g thì lò xo có chiều dài là 7,4cm . Lò xo trên có độ cứng k bằng A. 25N/m . B. 40N/m . C. 50N/m . D. 80N/m . Câu 8. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm và có độ cứng 100N/m .Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 10N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của lò xo là bao nhiêu ? A. l0,05m . B. l0,50cm . C. l0,15m . D. l20,0m .


C. 480Nm D. 120Nm Câu 23. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là 1k1Ncm và 2k150Nm được mắc song song nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên là A. 60Nm B. 151Nm C. 250Nm D. 0,993Nm Câu 24. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là 1k100Nm và 2k150Nm, được mắc nối tiếp nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên là A. 60Nm B. 151Nm C. 250Nm D. 0,993Nm Câu 25. Một lò xo đồng chất có khối lượng không đáng kể và độ cứng ok60N/m . Cắt lò xo đó thành hai đoạn có tỉ lệ chiều dài 12l:l2:3 . Tìm độ cứng k 1 và k 2 của lò xo này ? A. 12k50N; k80N . B. 12k80N; k50N . C. 12k50N; k100N . D. 12k150N; k100N Câu 26. Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ, có chiều dài ban đầu khi chưa theo vật là ol80cm, vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng m0,5kg và lò xo có độ cứng k100Nm. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng trên mặt phẳng nằm nghiêng là 45 o VTCB O k A. 85cm B. 83,75cm C. 81,25cm D. 83,5cm Câu 27. Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng 100 N/m được bố trí như hình vẽ. Vật m có khối lượng 200g. Khi có cân bằng, độ dãn của mỗi lò xo có biểu thức nào sau đây? kk m A. 1cm B. 2cm C. 1,5cm D. 3cm . Câu 28. Tìm độ cứng của hệ hai lò xo được nối với nhau như hai hình vẽ. Tìm độ dãn của mỗi lò xo khi treo vật m = 1kg. Biết k 1 = k 2 = 100 N m ;g = 10m/s 2 .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.