Nội dung text 1080. LG De tuyen sinh PTNK nam 2025 - 2026.pdf
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU NĂM 2025 – 2026 Câu 1 (2,5 điểm) Trong các thí nghiệm sau, cho biết thí nghiệm nào có hay không có xảy ra phản ứng hoá học. Mô tả hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hoá học để giải thích (không cần viết phương trình hoá học của quỳ tím). (a) Cho một ít bột Al vào 5 mL dung dịch HCl 10% để trong ống nghiệm. (b) Cho tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl(đđ). (c) Cho một viên Zn vào dung dịch chứa MgSO4. (d) Đốt nóng muối NH4HCO3 rắn trong ống nghiệm, thử khí/hơi tạo thành bằng giấy quỳ ẩm. (e) Cho ít bột P2O5 rắn vào nước tạo thành dung dịch X. Kế tiếp thêm vào dung dịch X lần lượt: (1) dung dịch CaCl2, (2) dung dịch NH4OH, (3) dung dịch HCl(đđ). (g) Cho 5 mL dung dịch H2SO4 10% vào 5 mL dung dịch FeSO4 10%. Thêm tiếp từng giọt H2O2 rồi sau đó cho thêm một ít dung dịch KOH vào dung dịch trên cho đến dư. (h) Ngâm cây đinh sắt trong 10 mL dung dịch H2SO4 (10%) một khoảng thời gian rồi lấy cây đinh ra, thu được dung dịch A. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 10% vào dung dịch A, thu được chất kết tủa. Sau khi lọc, rửa nhiều lần chất kết tủa với nước cất thu được chất B, rồi đổ ra một đĩa có mặt thoáng lớn trong không khí. Hướng dẫn (a) Phương trình hóa học: 3 2 2Al 6HCl 2AlCl 3H + → + Hiện tượng: Bột nhôm tan nhanh, phản ứng xảy ra mạnh, dung dịch phản ứng sôi làm nước bay hơi thành khói trắng và khí không màu bay ra. (b) Phương trình hóa học: 4 2 2 2 2KMnO 16HCl(®Æc) 5Cl 2MnCl 2KCl 8H O + → + + + Hiện tượng: Tinh thể thuốc tím tan, khí màu vàng lục sinh ra đẩy dung dịch dâng lên cao. (c) Zn là kim loại yếu hơn Mg nên Zn không đẩy được Mg ra khỏi dung dịch MgSO4, do đó cho Zn vào dung dịch MgSO4 sẽ không xảy ra phản ứng hóa học. (d) Phương trình hóa học: o t NH HCO NH CO H O 4 3 3 2 2 ⎯⎯→ + + Hiện tượng: Quì tím hóa xanh vì NH3 tan nhiều trong nước tạo môi trường base (mặc dù CO2 tan trong nước tạo môi trường acid nhưng CO2 tan ít trong nước và nồng độ OH− sinh ra từ NH3 lớn hơn nhiều nồng độ H + sinh ra từ H2CO3 nên dung dịch thu được vẫn có môi trường base đủ làm quì tím hóa xanh). (e) Cho P2O5 vào nước thì chất rắn màu trắng tan, phản ứng tỏa nhiệt và thu được dung dịch X không màu: P O 3H O 2H PO 2 5 2 3 4 + → Thêm dung dịch CaCl2 vào dung dịch X thì không có hiện tượng xảy ra và cũng không có phản ứng xảy ra. Tiếp tục thêm dung dịch NH4OH vào thì xuất hiện kết tủa trắng:
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 4 3 4 4 2 4 2 4 3 4 4 2 4 2 4 3 4 4 3 4 2 4 2 4 2 4 4 tr3⁄4ng 4 3 4 2 3 4 2 4 tr3⁄4ng NH OH H PO NH H PO H O 2NH OH H PO (NH ) HPO 2H O 3NH OH H PO (NH ) PO 3H O (NH ) HPO CaCl CaHPO 2NH Cl 2(NH ) PO 3CaCl Ca (PO ) 6NH Cl + → + + → + + → + + → + + → + Tiếp tục thêm dung dịch HCl đặc vào thì kết tủa trắng tan và thu được dung dịch không màu: 4 2 3 4 3 4 3 2 3 4 CaHPO 2HCl CaCl H PO Ca (PO ) 6HCl 3CaCl 2H PO + → + + → + (g) Cho 5 mL dung dịch H2SO4 10% vào 5 mL dung dịch FeSO4 10% thì màu xanh của dung dịch FeSO4 nhạt hơn và không xảy ra phản ứng hóa học. Thêm tiếp H2O2 sẽ thu được dung dịch có màu vàng của Fe3+ trong dung dịch, do H2O2 có tính oxi hóa mạnh sẽ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+: 2 1 3 2 2 2 4 2 4 2 4 3 2 2 FeSO H SO H O Fe (SO ) 2H O + − + − + + → + Thêm tiếp KOH đến dư vào sẽ thu được kết tủa nâu đỏ: 2 4 3 3 2 4 n©u ®á Fe (SO ) 6KOH 2 Fe(OH) 3K SO + → + (h) Ngâm cây đinh sắt trong 10 mL dung dịch H2SO4 10% (dung dịch loãng) thấy đinh sắt bị ăn mòn và bọt khí thoát ra từ bề mặt đinh sắt: Fe H SO FeSO H + → + 2 4 4 2 Dung dịch A: FeSO4 và có thể có H2SO4 dư. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 10% vào dung dịch A thì thu được kết tủa trắng xanh: 2 4 2 4 2 4 2 2 4 tr3⁄4ng xanh H SO 2NaOH Na SO 2H O FeSO 2NaOH Fe(OH) Na SO + → + + → + Để chất rắn B (Fe(OH)2) rồi đổ ra một đĩa có mặt thoáng lớn trong không khí sẽ thấy xuất hiện chất rắn màu nâu đỏ: 2 2 2 3 n©u ®á 4Fe(OH) O 2H O 4 Fe(OH) + + → Câu 2 (1,0 điểm) Cho các phản ứng của kim loại (s) với dung dịch muối (aq) sau: (1) A(s) + D2+(aq) → A2+(aq) + D(s) (2) B(s) + D2+(aq) → không phản ứng (3) B(s) + C2+(aq) → B2+(aq) + C(s) (a) Hãy xếp các kim loại (s) theo tính khử giảm dần. Chú thích: (s): rắn; (aq): dung dịch nước. (b) Dựa vào kết quả của câu (a), cho biết các phản ứng sau có thể xảy ra hay không? Giải thích. (4) A2+(aq) + B(s) → A(s) + B2+(aq) (5) A(s) + C2+(aq) → A2+(aq) + C(s) (6) C(s) + D2+(aq) → C2+(aq) + D(s)
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 2 4 3 2 4 3 2 4 3 BTNT C C CO C BTNT N NH NO N NH NO N C NH NO n n n 0,1429 mol 2.n 2.n n n 0,2857 mol 12.0,1429 %m .100% 6,98% 12.0,1429 80.0,2857 %m 100% 6,98% 93,02% ⎯⎯⎯⎯→ = = ⎯⎯⎯⎯→ = = = = = + = − = Câu 4 (2,0 điểm) Phèn ammonium là một hoá chất quan trọng, được dùng phổ biến để xử lý nước, làm phụ gia thực phẩm, sản xuất giấy, phẩm nhuộm. Phèn ammonium có công thức hoá học sau NH4Al(SO4)2.nH2O. (a) Khi nung phèn ammonium đến 1100 °C thu được chất rắn là một oxide kim loại X có khối lượng 11,26% so với khối lượng phèn ammonium ban đầu. Viết phương trình phản ứng hoá học và xác định giá trị n trong công thức hoá học của phèn ammonium. Phèn ammonium được điều chế bằng cách hoà tan 10,0 g bột Al trong 1 lít dung dịch H2SO4 2,0 M. Sau đó, xử lý dung dịch thu được bằng dung dịch ammonia 25% (nồng độ % khối lượng của NH3). Làm lạnh dung dịch xuống 5 °C, thu được tinh thể phèn ammonium. (b) Viết các phương trình hoá học xảy ra trong quá trình điều chế trên. (c) Tính khối lượng dung dịch ammonia 25% tối thiểu cần thiết để tạo thành phèn ammonium và khối lượng dung dịch ammonia 25% cần thiết để trung hoà hết lượng H2SO4 còn lại trong hỗn hợp phản ứng. (d) Thực nghiệm cho thấy lượng phèn ammonium thu được nhiều nhất là 126 g khi sử dụng tỷ lệ mol NH3/Al = 1,2. Tính % số mol H2SO4 còn lại và hiệu suất điều chế phèn ammonium từ phản ứng trên. (e) Phản ứng của dung dịch ammonium aluminum sulfate (được pha chế từ tinh thể phèn ammonium tinh khiết) với dung dịch ammonia tạo thành chất ít tan, sau khi lọc, rửa, nung ở 1100 °C, thu được một oxide kim loại X. Viết phương trình hoá học. Hướng dẫn (a) Lấy 1 mol NH4Al(SO4)2.nH2O Chất rắn X là Al2O3 4 4 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 4 4 2 2 BTNT Al NH Al(SO ) .nH O Al O Al O Al O Al O NH Al(SO ) .nH O n 2.n 1 2.n n 0,5 mol m 11,26%.m 102.0,5 11,26%.(233 18n).1 n 12 ⎯⎯⎯⎯→ = = = = = + = Công thức của phèn ammonium là NH4Al(SO4)2.12H2O hoặc (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Phương trình hóa học: o o o o o t 4 2 4 4 4 3 t 4 4 2 4 3 t 2 4 3 2 t 3 3 2 2 2 t 2 4 3 2 3 2 2 (NH ) SO NH HSO NH NH HSO H SO NH H SO SO H O 3SO 2NH 3SO N 3H O 2Al (SO ) 2Al O 6SO 3O ⎯⎯→ + ⎯⎯→ + ⎯⎯→ + + ⎯⎯→ + + ⎯⎯→ + + (b) 2 4 Al H SO 10,0 n 0,37 mol 27 n 1.2,0 2,0 mol = = =