PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3_ĐỀ BÀI_TOÁN 12_CTST.docx

ÔN TẬP CHƯƠNG III PHẦN 1. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Bài 1: Mỗi ngày bác Hương đều đi bộ để rèn luyện sức khoẻ. Quãng đường đi bộ mỗi ngày (đơn vị: km) của bác Hương trong 20 ngày được thống kê lại ở bảng sau: a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là A. 1,5. B. 0,9. C. 0,6. D. 0,3. b) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là A. 0,9. B. 0,975. C. 0,5. D. 0,575. c) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là A. 3,39. B. 11,62. C. 0,1314. D. 0,36. d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 3,41. B. 11,62. C. 0,017. D. 0,36. Bài 2: Bạn Chi rất thích nhảy hiện đại. Thời gian tập nhảy mỗi ngày trong thời gian gần đây của bạn Chi được thống kê lại ở bảng sau: a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là A. 25. B. 20. C. 15. D. 30. b) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là A. 23,75. B. 27,5. C. 31,88. D. 8,125. c) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 31,77. B. 32. C. 31. D. 31,44. Bài 3: Dũng là học sinh rất giỏi chơi rubik, bạn có thể giải nhiều loại khối rubik khác nhau. Trong một lần tập luyện giải khối rubik 3×3, bạn Dũng đã tự thống kê lại thời gian giải rubik trong 25 lần giải liên tiếp ở bảng sau: a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm nhận giá trị nào trong các giá trị dưới đây? A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. b) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là A. 10,75. B. 1,75. C. 3,63. D. 14,38. c) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 5,98. B. 6. C. 2,44. D. 2,5.

a) Hãy xác định giá trị đại diện cho mỗi nhóm và lập bảng tần số ghép nhóm cho mẫu số liệu trên. b) Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh trường nào có điểm trung bình đồng đều hơn? c) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh trường nào có điểm trung bình đồng đều hơn? PHẦN 2. BÀI TẬP THÊM Bài 1: Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm này là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Bài 2: Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau: Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là A. 14;15 . B. 15;16 . C. 16;17 . D. 17;18 . Bài 3: Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau: Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.