PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text De so 1.docx

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP 12 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung: chương 8 - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả lời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC Tổng số câu/ý hỏi Tổng điểm (%) Nhận thức hóa học (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết (13 câu) Hiểu (1 câu) Vận dụng (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (7 ý) Vận dụng (6 ý) Hiểu (4 câu) Vận dụng (2 câu) Đại cương về kim loại (10 tiết) Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại (4 tiết) C2 C17,C18 C2a,b C3a,b C2c,d C3c,d C1,c3 1,0 Bài 15. Các phương pháp tách kim loại (3 tiết) C8 C1a,b ,d C1c C4a,c C4b,d C4 C5 0,75 Bài 16. Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại C3,C7, C20 C19 C6 1,25
(3 tiết) Nguyên tố nhóm IA và nhóm IIA (9 tiết) Bài 17. Nguyên tố nhóm IA (4 tiết) C1,C9, C11,C12 C13 1,5 Bài 18. Nguyên tố nhóm IIA (5 tiết) C4, C5 C14,C15 C16 2,0 Sơ lược về dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất và phức chất (10 tiết) Bài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất (5 tiết) C6,C10 1,75 Bài 20. Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch (5 tiết) C2 1,75 Tổng số câu/số ý Điểm số 10,0 Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Nga 0913092333 Giáo viên phản biện: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 45 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1(biết). Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại nhóm IA từ Li đến Cs biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Không đổi. C. Không có quy luật. D. Giảm dần. Câu 2(Hiểu). Chromium được sử dụng để cắt thuỷ tinh có thể được giải thích dựa vào tính chất vật lí nào? A. Tính cứng. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẻo. D. Tính dẫn nhiệt. Câu 3.(Biết) Chất nào dưới đây là thành phần chính của quặng hematite? A. Iron(II) oxide. B. Iron(III) oxide. C. Iron. D. Iron(II) sulfide. Câu 4 (Biết).Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây phản ứng chậm với nước? A. Mg. B. Ca . C. Sr . D. Ba. Câu 5 (Biết) Trong các mẫu nước cứng sau đây, nước cứng tạm thời là A. dung dich 3 2CaHCO . B. dung dịch 4MgSO . C. dung dịch 2CaCl . D. dung dịch 3 2MgNO . Câu 6 (Biết) Đặc điểm chung cấu hình electron của nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất là A. 1:[Ne]3 d101:4 s2 . B. 1:[]3Ard101:4 s2 . C. 1:[Ar]3 d1024 s . D. 101:[Ar]3 d4 s2 . Câu 7 (Biết) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá? A. KCl . B. HCl . C. 4CuSO . D. 2MgCl . Câu 8(Biết) Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na,Ca,Al trong công nghiệp là A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. C. nhiệt luyện. D. thuỷ luyện. Câu 9(Biết) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be,Na,Ca . C. Na,Fe,K . D. Na,Cr,K . Câu 10 (Biết). Trạng thái oxi hoá phổ biến của Fe và Mn tương ứng là A. 2,3 và 2,4,7 . B. 2,3 và 2,4,6 . C. 2,3 và 2,6,7 . D. 2,6 và 2,4,7 . Câu 11 (Biết). Khi đốt nóng tinh thể LiCl trong ngọn lửa đèn khí không màu thì tạo ra ngọn lửa có màu A. da cam. B. tím nhạt. C. vàng. D. đỏ tía. Câu 12 (Biết). Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl , vừa tác dụng được với dung dịch NaOH ? A. 3NaHCO . B. NaCl . C. 2Ba(OH) . D. 23NaCO . Câu 13 (Biết). Khi đốt cháy kim loại Na trong bình chứa khí oxygen tạo thành sản phẩm là A. NaO . B. 22NaO . C. 2NaO . D. 2NaO . Câu 14 (Biết). Ở nơi tồn ứ rác thải, chất nào sau đây được các công nhân vệ sinh môi trường dùng để xử lí tạm thời nhằm sát trùng, diệt khuẩn, phòng chống dịch bệnh? A. Cát vàng. B. Than đá. C. Đá vôi. D. Vôi bột.
Câu 15 (Biết). Nước cứng gây nhiều tác hại trong đời sống và sản xuất như đóng cặn đường ống dẫn nước, làm cho xà phòng có ít bọt khi giặt quần áo, làm giảm mùi vị thực phẩm khi nấu ăn. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. 2Mg và 2Ca . B. Na và K . C. F và Cl . D. 2 4SO và 2 3CO . Câu 16 (Vận Dụng). Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí 2CO dư vào dung dịch 2Ca(OH) . (2) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch 3 2BaHCO . (3) Đun sôi một mẫu nước có tính cứng tạm thời. (4) Cho dung dịch 4KHSO vào dung dịch 2Ba(OH) . Khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 . Câu 17 (Vận Dụng) Cho 0,35 mol hỗn hợp X gồm 2Cl và 2O phản ứng vừa đủ với 11,1 g hỗn hợp Y gồm Mg và Al , thu được 30,1 g hỗn hợp Z . Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 75,7%. B. 24,3%. C. 51,4%. D. 48,7%. Câu 18 (Vận Dụng) Cho 14 g bột Fe vào 400 mL dung dịch X gồm AgNO 3 0,5 M và Cu(NO 3 ) 2 x M. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 30,4 g chất rắn Z. Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,125. C. 0,2. D. 0,1. Câu 19 (Biết) "Thép 304 " là một loại thép không gỉ được dùng phổ biến trong đời sống. Các kim loại chủ yếu tạo nên loại thép này bao gồm: A. Fe, C,Cr. B. Fe,Cu, Cr. C. Fe,Cr, Ni. D.Fe, C, Cr, Ni. Câu 20 (Biết) Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ăn mòn kim loại? A. Ống thép bị gỉ sắt màu nâu đỏ. B. Vòng bạc bị xỉn màu. C. Công trình bằng đá bị ăn mòn bởi mưa acid. D. Chuông đồng bị gỉ đồng màu xanh. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Các phương pháp để điều chế kim loại như sau: a.(Biết) Các kim loại Fe,Al,Cu đều có thể điều chế bằng phương pháp dùng CO khử oxide kim loại tương ứng. b. (Biết) Trong công nghiệp, kim loại Al chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân. c. (Hiểu) Để tách Ag khỏi các tạp chất Fe,Cu ta có thể cho hỗn hợp vào dung dịch 3AgNO dư. d. (Biết) Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl . Câu 2. Tiến hành thí nghiệm kim loại tác dụng với dung dịch muối: Chuẩn bị: - Hoá chất: Đinh sắt đã được đánh sạch bề mặt, dung dịch copper (II) sulfate 1M. - Dụng cụ: Cốc thủy tinh. Tiến hành: Cho đinh sắt vào cốc thủy tinh chứa dung dịch copper (II) sulfate 1M. a.(hiểu) Thấy có bọt khí thoát ra. b. (hiểu) Thấy xuất hiện kết tủa màu xanh. c. (vận dụng)Thấy có lớp kim loại đồng bám vào đinh sắt, dung dịch nhạt màu dần. d.(vận dụng) Thanh sắt tan dần, có lớp kim loại đồng bám vào, dung dịch nhạt màu dần. Câu 3. Những phát biểu khi nói về khả năng phản ứng của kim loại với sulfuric acid? a. (hiểu) Chỉ các kim loại đứng trước H mới tham gia phản ứng với H 2 SO 4 loãng.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.