Nội dung text 7. Lê Hoàng Linh Đan - NC Thời gian sống còn AVF.pdf
THỜI GIAN SỐNG CÒN CỦA CẦU NỐI ĐỘNG TĨNH MẠCH (AVF) VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU ĐỊNH KỲ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Lê Hoàng Linh Đan, Vũ Thị Hoa, Đinh Việt Tân, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Bách Khoa Nội Thận – Lọc máu Bệnh viện Thống Nhất
NỘI DUNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5. KẾT LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ • Tại Việt Nam, theo tác giả Nguyễn Hữu Dũng – Khoa Thận nhân tạo BV Bạch Mai báo cáo hiện có khoảng 8000 trường hợp suy thận mạn mới được báo cáo mỗi năm. • Chạy thận nhân tạo là phương pháp điều trị thay thế thận phổ biến nhất tại Việt Nam hiện nay. Đường mạch máu ưu tiên chọn lựa là cầu nối AVF. • Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến AVF sẽ góp phần vào việc bảo vệ, kéo dài đời sống của AVF. Dung Nguyen H. (2015). More people suffer from chronic kidney diseases, Viet nam news, The national english language daily, https://vietnamnews.vn/ society/269343/more-people-suffer-fromchronic-kidney-diseases.html, accessed 26/7/2018.
Y văn đã ghi nhận có những bệnh nhân lọc máu tại nhà, tự chọc AVF và một AVF được sử dụng trên 30 năm. Nghiên cứu của P.C. Shrestha trên 473 BN ở Bắc Anh Quốc từ nhiều trung tâm lọc máu cho thấy 85,1% AVF sống còn 1 năm, 82,5% sống còn 2 năm và 72,7% sống còn 3 năm. Swathi Jothi báo cáo 441 BN thời gian sống còn AVF sau 6 tháng, 1 năm, 2 năm 98,41%, 95,01%, và 89,57%. Dùng kim lớn hơn có thời gian AVF sống còn tốt hơn (P < 0.05) 2 Các yếu tố liên quan đến tuổi thọ AVF bao gồm tuổi, giới, đái tháo đường, tiền sử phẫu thuật mạch máu1 . 1. Shrestha PC, Asher J, Shrestha SM, et al. Survival of arteriovenous fistula for dialysis at different centers in the North of England. J Vasc Access. Oct-Dec 2007;8(4):231-4. 2.Jothi S, Kg H, Lesley N, et al. A multicentre analysis of the outcome of arteriovenous fistula in maintenance haemodialysis. Semin Dial. Sep 2020;33(5):388-393. doi:10.1111/sdi.12907