PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text (File học sinh) CHƯƠNG 7. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.docx

Bài 25. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A. LÝ THUYẾT. 1) Phương trình một ẩn. Ví dụ 1: Bác An vào siêu thị mua 3 hộp sữa bột cho cháu, khi đi về bác An phải trả thêm tiền gửi xe là 5000 đồng. Lúc về bác An thấy mình đã tiêu hết 605000 đồng. a) Gọi x là giá tiền mỗi hộp sữa. Viết biểu thức tính số tiền bác An đã tiêu khi đi siêu thị. b) Biểu thức ở câu a như thế nào với 605000 đồng. Hãy viết hệ thức này? Giải a) Số tiền bác An đã tiêu khi đi siêu thị là 35000x b) Hệ thức cần tìm là 35000605000x 1 Hệ thức chứa x nhận được ở câu b gọi là một phương trình với ẩn số x ( hay ẩn x ) Kết luận:  Một phương trình với ẩn x có dạng AxBx , trong đó vế trái Ax và vế phải Bx là hai biểu thức của cùng một biến x Ví dụ 2: Xét phương trình 7102xx 1 a) Chứng minh rằng 3x thỏa mãn phương trình 1 . Khi đó ta nói 3x là một nghiệm của phương trình 1 b) Thử kiểm tra xem 0x có là nghiệm của phương trình 1 hay không? Kết luận:  Số 0x gọi là nghiệm của phương trình AxBx nếu giá trị của Ax và Bx tại 0x bằng nhau.  Giải một phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó. Chú ý:  Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thường được kí hiệu là S . Ví dụ 3: Cho phương trình 254xx . Kiểm tra xem 3x và 0x có là nghiệm của phương trình hay không? 2) Phương tình bậc nhất một ẩn và cách giải. Khái niệm:  Phương trình dạng .0axb với ,ab là hai số đã cho và 0a được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn x Ví dụ 4: Những phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn a) 390x b) 0.20x c) 4.0x d) 0x
 Để giải một phương trình bậc nhất một ẩn .0axb ta giải như sau: .0.b axbaxba a   . Vậy phương trình luôn có một nghiệm duy nhất b x a . Ví dụ 5: Giải các phương trình sau: a) 3110x b) 1 20 3x c) 250x d) 2 40 5x 3) Phương trình đưa được về dạng .0axb .  Bằng cách chuyển vế và nhân cả hai vế của phương trình với một số khác 0 , ta có thể đưa một phương tình ẩn x về phương trình dạng .0axb và do đó có thể giải được chúng. Ví dụ 6: Giải phương trình: a) 52343xxx b) 3212 2 23 xx x  c) 524631xxx d) 123 23 43 xx x  B. BÀI TẬP MẪU ( BT SGK) Bài 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau a) 10x b) 0.20x c) 20x d) 30x Bài 2: Giải các phương trình sau: a) 540x b) 320x c) 750x d) 35 0 23x Bài 3: Giải các phương trình sau a) 72352xxx b) 213 3 54 xx x  Bài 4: Ở một số quốc gia, người ta dùng cả hai đơn vị đo nhiệt độ là độ Fahrenheit 0F và độ Celcius 0C , liên hệ với nhau bởi công thức 532 9CF . Hãy tính độ Fahrenheit tương ứng với 010C . Bài 5: Hiện nay tuổi của bố bạn Nam gấp ba lần tuổi của Nam. Sau 10 năm nữa thì tổng số tuổi của Nam và bố là 76 tuổi. Gọi x là số tuổi hiện nay của Nam. a) Biểu thị tuổi hiện nay của bố bạn Nam theo tuổi hiện tại của Nam. b) Viết phương trình biểu thị sự kiện sau 10 năm nữa thì tổng số tuổi của Nam và bố là 76 tuổi.
c) Giải phương trình nhận được ở câu b để tính số tuổi của Nam và bố hiện nay. C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN. I. Trắc nghiệm Câu 1: Trong các phương trình sau, đâu là phương trình bậc nhất một ẩn A. 30xy B. 210y C. 40.0x D. 2 38x Câu 2: Điều kiện để phương trình dạng .0axb là phương trình bậc nhất một ẩn là A. 0a B. 0a C. 0b D. 0b Câu 3: Quy tắc nào sau đây không được dùng trong việc giải phương trình bậc nhất một ẩn A. Quy tắc chuyển vế B. Quy tắc nhân C. Quy tắc phá ngoặc D. Quy tắc làm tròn Câu 4: Phương trình bậc nhất một ẩn .0axb với hệ số 3b là phương trình nào trong các phương trình sau A. 310x B. 30x C. 30x D. 330x Câu 5: Phương trình bậc nhất một ẩn .0axb với 0a có mấy nghiệm A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 0 nghiệm Câu 6: Phương trình 4.20x có nghiệm là A. 2x B. 0x C. 2x D. 1 2x Câu 7: Đưa phương trình 2212xx về dạng .0axb ta được A. 430x B. 210x C. 450x D. 240x Câu 8: Đưa phương trình 2173 62 xx  về dạng .0axb ta được A. 580x B. 11220x C. 9100x D. 620x Câu 9: Phương trình 1357 65636159 xxxx  có nghiệm là A. 4x B. 66x C. 66x D. 9x Câu 10: Phương tình 310xmx nhận 3x là nghiệm thì m là: A. 3m B. 0m C. 7m D. 7x II. Tự luận Bài 1: Trong các phương trình sau, chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn 1) 20x 2) 630x 3) 2 80x 4) 050x 5) 3 50 2x 6) 3.0x 7) 2 20xx 8) 1 30 2x Bài 2: Giải các phương trình sau:
1) 2) 3) 4) 3120x 5) 310x 6) 480x 7) 380x 8) 390x 9) 730x 10) 2110x 11) 1240x 12) 2100x 13) 350x 14) 350x 15) 710x Bài 3: Giải các phương trình sau: 1) 457x 2) 369x 3) 315x 4) 279x 5) 632x 6) 741x 7) 54xx 8) 325xx 9) 245xx 10) 357xx 11) 284xx 12) 5xx 13) 312xx 14) 7113xx 15) 5367xx 16) 2616xx 17) 261xx 18) 3712xx 19) 7847xx 20) 31711xx 21) 151066xx 22) 27xx 23) 3152xx 24) 2431xx 25) 6475xx 26) 4322xx 27) 3456xx Bài 4: Giải các phương trình sau: 1) 3 6 4 x  2) 2 8 3 x   3) 4 6 3 x  4) 84xx 5) 330xx 6) 2340x 7) 5335xx 8) 3132xx 9) 2352xx 10) 75115xx 11) 3221xx 12) 231310xx 13) 41 1 932 x  14) 1 2 643 xx  15) 5 72 3 x x 16) 2 43 5xx 17) 51 4 5315 x  18) 1 32 54 x  19) 231 362 xxx  20) 231 342 xx  21) 312 6 53 xx  22) 212 463 xxx  23) 21321 326 xx  24) 26 2 363 xxx  25) 325211 236 xx  26) 22312 436 xxx  27) 2111 1 326 xxx  28) 32315 2 263 xx x  29) 2152 13 37 xx x 

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.